Tình hình quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc trong thời gian

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường trung quốc của công ty xuất nhập khẩu quảng ninh (Trang 46 - 51)

I. Triển vọng trong quan hệ kinh doanh và mở rộng thị trờng Trung Quốc

3.Tình hình quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc trong thời gian

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng gần gũi, có quan hệ lâu đời gắn bó mật thiết với nhau về nhiều mặt. Từ quan hệ chủ yếu của hai Đảng, hai Nhà nớc về chính trị quân sự, chuyển sang quan hệ toàn diện về kinh tế – văn hoá - xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại. Đến nay quan

hệ Việt Nam – Trung Quốc đang diễn ra trong bối cảnh Quốc tế vừa có nhiều thuận lợi vừa có nhiều khó khăn, phức tạp mới.

Cùng với xu thế phát triển và hội nhập toàn Thế giới, trong những năm qua quan hệ trao đổi hàng hoá của Việt Nam – Trung Quốc không ngừng đổi mới, cải thiện và mở rộng. Đợc thể hiện qua nội dung các hiệp định thơng mại giữa hai nớc ngày càng mở rộng và thông thoáng.

Việt Nam – Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, núi sông liền một dải có nền văn hoá tơng đồng. Chính vì vậy trong hợp tác làm ăn giữa Việt Nam – Trung Quốc có nhiều thuận lợi.

3.1- Kết quả giao dịch thơng mại Việt ” Trung

Năm 2001 - 2002, hai năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới đã khép lại, đánh dấu những thành tựu to lớn trong quan hệ kinh tế thơng mại Việt Trung sau 10 năm đợc khôi phục và phát triển mạnh mẽ. Nhìn lại chặng đờng đã qua, thấy nổi lên một số nét chính nh sau:

- Có thể thấy tốc độ tăng mậu dịch hai nớc khá nhanh và ổn định trong khi mậu dịch Thế giới và khu vực dang trong tình trạng suy thoái. Năm 1992 thơng mại hai nớc chỉ đạt 32,23 triệu USD, đến năm 1997 đạt 1,15 tỷ USD, tăng 356,8%. Năm 2001 thơng mại hai nớc đạt 2,466 tỷ USD, tăng 87,1% so với năm 2000. Năm 2002 buôn bán hai chiều đạt xấp xỉ 3 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2001.

Khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu mà hai nớc có tiềm năng về cơ bản đều tăng đáng kể. Hàng xuất của Việt Nam tăng nhiều nhất bao gồm: dầu thô, cà phê, hải sản, rau quả, giày dép, chè. Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc tăng đáng kể gồm: dợc phẩm, máy móc thiết bị phụ tùng, xăng dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, linh kiện xe máy, ô tô nguyên chiếc.

Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu cũng có sự thay đổi lớn. Hàng xuất của Việt Nam tuy vẫn là hàng nông, lâm, hải sản thuộc dạng thô nhng chất l- ợng đã đợc nâng lên rõ rệt. Một số hàng tiêu dùng, thực phẩm đã mở rộng thị phần trên thị trờng Trung Quốc, so với năm 2000: giày dép tăng 53,7%, chè tăng 393%, hải sản tăng 52%, hoa quả tăng 48,3%. Về hàng nhập khẩu, năm 2001, 2002 tỷ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm đáng kể so với năm 2000 và chủ yếu thông qua mậu dịch biên giới. Hàng nguyên liệu phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải đều tăng đáng kể, cụ thể xăng dầu tăng 76%, dợc phẩm tăng 57%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 49%, nguyên

liệu dệt may da tăng 79%, đặc biệt xe máy dạng IKD tăng 90% về khối lợng và 17% về giá trị trung bình so với năm 2000.

Phơng thức buôn bán và thanh toán có nhiều thay đổi và thay đổi. Tỷ lệ kinh doanh Thơng mại Quốc tế theo chính ngạch tăng đáng kể, phạm vi mở rộng ra nhiều loại hình và nhiều loại hàng hoá mà trrớc đây chỉ hạn chế trong trao đổi qua biên giới. Tỷ lệ thanh toán qua ngân hàng tuy còn ở mức thấp nh- ng đã cải thiện hơn so với các năm trớc. Với việc áp dụng một số cơ chế thông thoáng trong nghiệp vụ thanh toán tại các chi nhánh ngân hàng hai nớc ở khu vực biên giới, bớc đầu đã thu hút doanh nghiệp hai bên thanh toán qua ngân hàng trong mậu dịch biên giới. Năm 2001 đã giảm mạnh tình trạng tranh chấp thơng mại, buôn lậu, lừa đảo trong buôn bán biên giới.

Thành phần, tính chất, phạm vi doanh nghiệp tham gia buôn bán có thay đổi, thể hiện ở việc ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thuộc các tỉnh nằm sâu trong nội địa, các tỉnh ven biển và tỉnh Tây Nam, Đông Bắc Trung Quốc sang Việt Nam khảo sát và bớc đầu thiêt lập quan hệ bạn hàng với các doanh nghiệp Việt Nam ở cả ba miền, đặc biệt là TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh và Đà Nẵng. Các doanh nghiệp của Việt Nam từ chỗ chỉ buôn bán với các tỉnh chung biên giới nh Quảng Tây, Vân Nam.. nay đã vơn sâu vào các tỉnh trong nội địa, từ chỉ buôn bán chuyển sang cả hợp tác liên doanh, sản xuất lắp ráp tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng hai nớc và xuất khẩu sang nớc thứ ba nh: liên doanh sản xuất lắp ráp xe gắn máy, đồ điện gia đình, thức ăn gia súc, giày dép, may mặc, thực phẩm, dợc phẩm…

Các Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam và các Khu kinh tế phát triển của Trung Quốc ở khu vực biên giới hai nớc đã có thay đổi cơ bản về nội dung và tính chất hoạt động. Nếu trớc đây chỉ chủ yếu là nơi trao đổi buôn bán biên giới, hoạt động thông qua chợ biên giới trong khu kinh tế của cửa khẩu thì nay bớc đầu đã thu hút các nhà đầu t của hai bên và doanh nghiệp nớc thứ ba đến đầu t sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Ví dụ nh: liên doanh giữa công ty Bắc Sơn và tập đoàn công ty Hoàng Long Trung Quốc sản xuất động cơ xe máy và lắp ráp ô tô hạng nhẹ tại khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thuỷ – Hà Giang; Liên doanh sản xuất chăn len và lắp ráp xe máy tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái – Quảng Ninh; Liên doanh sản xuất hàng may mặc tại khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn…

Có đợc những kết quả trên là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:

- Về khách quan: trong quá trình phát triển, nền kinh tế hai nớc có nhiều điểm tơng đồng và bổ xung qua lại lẫn nhau. Với những nỗ lực của Đảng và nhà nớc, các ngành, các doanh nghiệp trong giai đoạn đã qua dần dần cụ thể hoá các tiềm năng và lĩnh vực kinh doanh thơng mại, mở ra bớc chuyển biến cơ bản trong quan hệ thơng mại hai nớc, tạo đà cho quan hệ Thơng mại Quốc tế phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Nền kinh tế hai nớc phát triển theo hớng xuất khẩu. Tuy nhiên do kinh tế thơng mại thế giới suy thoái đã hạn chế việc xuất khẩu của doanh nghiệp hai nớc sang các thị trờng chủ yếu nh Mỹ, Nhật Bản, EU. Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp hai nớc càng quan tâm nhiều hơn đến thị trờng trong nớc và thị trờng của cá nớc láng giềng.

- Về chủ quan: các cơ chế chính sách xuất nhập khẩu của hai phía đều có những điều chỉnh linh hoạt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai nớc đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Việc nới lỏng quản lý đầu mối xuất nhập khẩu than cuối năm 2000 đã làm tăng xuất khẩu than của Việt Nam sang Trung Quốc lên 58,6% số lợng và 62,9% về giá trị. Việc mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu và ban hành các chính sách u đãi đã nâng kim ngạch mậu dịch lên đáng kể. Phía Trung Quốc vẫn duy trì chính sách điều tiết thu nhập cho các tỉnh biên giới với Việt Nam qua thuế và u đãi với mậu dịch biên giới qua chính sách thoái thuế. Bớc sang năm 2003 Trung Quốc đã và đang có hớng quy hoạch lại thơng mại biên giới và sẽ tập trung phát triển thơng mại Quốc tế chính ngạch với Việt Nam.

Chính phủ, các Bộ, các ngành chủ quản và các doanh nghiệp chủ chốt hai nớc đã thực sự quan tâm và xác định rõ ràng hớng làm ăn lâu dài với thị tr- ờng hai bên

Vai trò phối hợp, thúc đẩy giữa hai bộ chủ quản trong lĩnh vực thơng mại hai nớc và Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng mại hai bên đã đợc thể hiện mạnh mẽ, góp phần quan trọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại hai nớc. Với kết quả của chuyến khảo sát buôn bán biên giới của Đoàn khảo sát hỗn hợp thuộc Bộ Thơng mại Việt Nam và Bộ Kinh mậu Trung Quốc tháng 10/2001 và kết quả cuộc họp lần 3 Uỷ ban Hợp tác kinh tế liên Chính phủ hai nớc tháng 11/2001 đã giúp cho Chính phủ, các Bộ ngành hai nớc đánh giá đúng thực trạng quan hệ hai nớc trong giai đoạn hiện nay, đồng thời có các biện pháp trớc mắt và lâu dài duy trì và đẩy nhanh tốc độ giao lu buôn bán. hai sự kiên trên cũng góp phần thúc đẩy các ngành: Ngân hàng, Giao thông Vận

tải, Hải quan hai nớc phát triển bàn ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp của hai nớc trong quá trình trao đổi thơng mại đợc nhanh chóng thuận tiện hơn.

Công tác xúc tiến thơng mại, khảo sát thị trờng, hội thảo kinh tế, hội chợ triển lãm đợc đặc biệt quan tâm và đã đạt đợc nhiều kết quả to lớn. Tính đến năm 2002 Việt Nam đã cấp phép cho hơn 130 văn phòng đại diện doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam và hai chi nhánh Trung Quốc tại Hà Nội.

3.2- Đánh giá tổng quát

- Những thành công đạt đ ợc:

Mậu dịch hai chiều liên tục tăng trởng mạnh mẽ đã đa Trung Quốc trở thành một trong 10 bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Những tác động tích cực của quan hệ thơng mại Việt – Trung thể hiện ở các mặt sau: Thông qua trao đổi Việt Nam xuất khẩu đợc một lợng lớn hàng nông sản, thuỷ hải sản trong điều kiện thị trờng quốc tế suy thoái và eo hẹp, góp phần ổn định đời sống của một bộ phận nông dân, ng dân.

Với một khối lợng lớn hàng vật t nhập khẩu phục vụ kịp thời phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải nh: phân bón, sắt thép, xăng dầu, vật liệu xây dựng, phơng tiện giao thông vận tải đã góp phần bình ổn giá tiêu thụ trong nớc, hạn chế sự xuất hiện của những cơn sốt vẫn xảy ra trong những năm trớc đây đối với các mặt hàng vật t công nông nghiệp và vật liệu xây dựng.

Một số mặt hàng nhập khẩu với chất lợng hợp lý và giá rẻ đã góp phần kéo giá xuống và loại bỏ yếu tố giá độc quyền nh xe máy, đồ điện gia đình, may mặc… Bớc đầu hình thành một số vùng, một số nơi chuyên canh nuôi trồng, sản xuất các mặt hàng, trồng cây, hải sản xuất khẩu sang Trung Quốc.

Bộ mặt kinh tế – xã hội và thu nhập của c dân các tỉnh biên giới với Trung Quốc, nhất là tại các cửa khẩu, các khu kinh tế cửa khẩu đã thay đổi và đợc cải thiện nhiều.

- Những hạn chế và ảnh h ởng tiêu cực:

Một số mặt hàng chủ lực có tiềm năng lâu dài của Việt Nam nhng cha đợc tiêu thụ ổn định trên thị trờng Trung Quốc, mà cụ thể nhất là mặt hàng cao su. Một số mặt hàng nhập khẩu ồ ạt (xe máy), tuy có kéo giá tiêu dùng xuống nhng gây ra những khó khăn cho lĩnh vực giao thông…

Tình trạng hàng giả, hàng nhái mác không chỉ diễn ra trong buôn bán biên giới đối với hàng tiêu dùng thiết yếu nh may mặc, quần áo, giày dép mà còn nảy sinh trong buôn bán chính ngạch đối với hàng có giá trị lớn nh đồ điện gia đình, thông tin liên lạc, thuốc chữa bệnh, gây thiệt hại to lớn cho ngời tiêu dùng và tạo ra tâm lý không tốt đối với hàng Trung Quốc.

Các hiện tợng buôn lậu trốn thuế tuy có giảm nhng vẫn tồn tại khá phổ biến gây khó khă trong cho công tác quản lý và thất thu cho ngân sách nhà n- ớc hai bên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tầm quan trọng phải đẩy mạnh quan hệ và mở rộng thị trờng TrungQuốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường trung quốc của công ty xuất nhập khẩu quảng ninh (Trang 46 - 51)