2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Ninh Bình
2.1.2.2. Hoạt động và chức năng của các phòng ban
Ban giám đốc chỉ đạo chung và phân rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. Các trởng phòng có trách nhiệm thực hiện các văn bản chỉ đạo của ban giám đốc, tham mu và thực hiện sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc và Phó Giám đốc. Các phòng thờng xuyên định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình công tác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng cho ban giám đốc. Giúp việc cho Trởng phòng có 1 đến 2 Phó Trởng phòng.Trong công tác điều hành, quan hệ giữa trởng phòng và nhân viên là gắn bó, hợp tác vì công việc chung. Các phòng ban có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau
1. Phòng Nguồn vốn.
Làm tham mu giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh đợc giao.
Quản lý nguồn vốn với hiệu suất sử dụng vốn cao, an toàn và thực hiện chức năng thông tin báo cáo, tiếp thị cho các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Phối hợp chặt chẽ các mặt với phòng ban trong Chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh doanh đợc Tổng Giám đốc giao.
2. Phòng tín dụng.
Là bộ phận quan trọng nhất tại Chi nhánh, đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của ngân hàng với chức năng truyền thống là cho vay bằng Việt nam đồng và ngoại tệ đối với mọi TPKT, cụ thể:
Thực hiện và quản lý công tác cho vay vốn lu động, vốn trung và dài hạn đối với quá trính sản xuất kinh doanh của khách hàng thuộc mọi TPKT trên địa bàn tỉnh theo chế độ hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn.
Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu t theo quy định. Tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách tín dụng, chính sách lãi suất của Chi nhánh.
Thông qua hoạt động cho vay mà kiểm tra các cơ quan, tổ chức sản xuất kinh doanh về hoạt động kinh tế và sử dụng vốn vay theo đúng mục đích và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế ngành vùng của nhà nớc và của bản thân hệ thống trong từng giai đoạn phát triển nền kinh tế.
Để tiện cho công tác tổ chức, quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả. Phòng tín dụng của Chi nhánh đợc tổ chức thành 2 phòng là tín dụng I và II. Bản thân sự phân chia chỉ đơn thuần về mặt tổ chức mà không dựa trên cơ sở phân công chức năng. Do đó Phòng tín dụng I và II đều có cùng chức năng, nhiệm vụ nh nhau cùng đóng góp vào hiểu quả kinh doanh của ngân hàng.
3. Phòng Kế toán.
Lập báo cáo kế toán tháng, quyết toán năm gửi về Trung ơng, báo cáo thanh tra hàng tháng.
Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn, điều hành và kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán và công tác thanh toán tại Chi nhánh và các phòng giao dịch, bàn tiết kiệm.
Chuẩn bị và kiểm tra việc bảo quản sử dụng các loại ấn chỉ kế toán. Tổng hợp và chấp hành, chế độ báo cáo theo yêu cầu của NHĐT&PT Việt nam và các ngành có liên quan. Giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và tài sản thuộc phòng kế toán theo chế độ quy định,đảm bảo an toàn trong công tác tiền tệ kho quỹ.
Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật, của NHNN và quy định nội bộ của NHĐT&PT Việt nam, cụ thể:
Kiểm tra chấp hành chủ trơng, pháp luật của nhà nớc và của ngành. Kiểm tra công tác kế toán, kho quỹ, công tác tín dụng, công tác nguồn vốn, công tác tổ chức hành chính và phản ánh đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ, từng năm. Đánh giá chính xác thực trạng tài chính của Chi nhánh hàng quý, hàng năm.
Hàng năm xây dựng chơng trình kiểm toán nội bộ trình Giám đốc duyệt. Kiểm tra định kỳ thờng xuyên và đột xuất việc chấp hành các quy định về pháp luật của nhà nớc, của ngành.
5. Phòng Tổ chức Hành chính.
Có chức năng tham mu cho ban giám đốc về các mặt tổ chức bộ máy cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo, thi đua, kiểm soát và công tác quản lý hành chính của Chi nhánh.
Nghiên cứu đề xuất các phơng án không ngừng củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức và điều hành của các phòng và từng bộ phận của Chi nhánh phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn.
Giúp Giám đốc Chi nhánh lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo kế cận, làm thủ tục đề bạt tăng lơng, kỷ luật, quản lý, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, học tập và kiểm tra việc thực hiện các chế độ và biện pháp quản lý lao động biên chế, tiền lơng, các quy chế, nội dung, chính sách với cán bộ công nhân viên của Chi nhánh.
6. Phòng giao dịch Tam Điệp.
Thực chất là hình thức tổ chức đều cấp 3 trong hệ thống, nhằm mục đích mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng. Chủ yếu nhận tiền gửi và cho vay đối với các tổ chức kinh tế và ngời dân trên địa bàn thị xã Tam Điệp.