3.2. Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân
3.2.6. Giải pháp về mặt nhân sự
Nghiệp vụ ngân hàng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng những phơng tiện hiện đại phù hợp với sự phát triển nghiệp vụ trong nền kinh tế thị trờng. Việc lựa chọn nhân sự phải đảm bảo cả về mặt đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ. Hai mặt này có mối quan hệ khăng khít với nhau không thể xem trọng mặt nào nhất là trong đièu kiện hiện nay. Nội dung nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ gồm:
Công tác tuyển dụng: Khi tuyển ngời ngân hàng cần công bố các tiêu chuẩn cần thiết, động thời tổ chức thi tuyển một cách nghiêm túc, công bằng. Trong tuyển dụng ngân hàng cần căn cứ vào năng lực thực sự của ngời xin việc, chứ không nên chỉ vào các giấy tờ, bằng cấp, những yêu cầu đối với ngời xin việc phải xuất phát tử bản thân yêu cầu công việc chứ không do nhận định chủ quan của ngân hàng.
Công tác đào tạo: Không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ hiện có. Ngân hàng có thể kết hợp hình thức đào tạo tập trung (cử đi học) và đào tạo tại chỗ, kết hợp giữa bồi dỡng nghiệp vụ với công việc đang làm. Vì khi đi học tập trung thì cán bộ đợc trang bị những kiến thức nh nhau theo một ch- ơng trình xác định nhng trong công việc họ lại làm những nghiệp vụ cụ thể khác
tạo cơ bản truyền đạt, chỉ bảo kiến thức và kinh nghiệm cho nhân viên mới. Mặt khác những cán bộ ngân hàng cũng phải tự đào tạo bằng cách nắm bắt những thông tin mới về diễn biến thị trờng, pháp luật của nhà nớc để bổ xung những tri thức, kinh nghiệm còn thiếu.
Về chế độ áp dụng cho cán bộ tín dụng. Làm việc với một tinh thần hăng hái, một động lực mạnh mẽ sẽ cho kết quả tốt. Để tạo động lực cho cán bộ thì ngân hàng cần phải có chế độ thởng phạt công bằng, công khai, đúng ngời đúng việc. Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp, giám sát món vay nên nếu khoản vay an toàn thì không sao nhng nếu có vấn đề thì họ phải chịu trách nhiệm. Vì vậy để khuyến khích cán bộ tín dụng trong công tác cho vay thu nợ ngân hàng nên xây dựng chế độ khen thởng cả về vật chất và tinh thần đối với những cá nhân thực hiện đợc nhiều món vay an toàn hiệu quả. Tránh tình trạng bình quân chủ nghĩa, gây tâm lý ngại cho vay vì cho vay nhiều thì họ cũng không thu đợc gì.
Ngợc lại đối với những cán bộ tín dụng làm sai nguyên tắc quy trình nghiệp vụ tín dụng, bị mua chuộc để cấp những khoản tín dụng sai mục đích gây thiệt hại cho ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kịp thời bằng các biện pháp từ phạt cảnh cáo, buộc thôi việc đến truy tố trớc pháp luật.
Tóm lại, chính sách thởng phạt là rất cần thiết, nó giúp ban lãnh đạo quản lý tốt hơn hoạt động tín dụng, là đòn bẩy kinh tế hữu hiệu để kích thích khả năng làm việc của mỗi cá nhân. Tuy nhiên ngân hàng cũng phải chú trọng trong vấn đề thực hiện, tôn trọng tính nghiêm minh rõ ràng, thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng, không thiên vị thì chính sách này mới phát huy đợc tính u việt của nó. Ngợc lại, thực hiện không nghiêm túc sẽ dẫn đến phản ứng tiêu cực trong nội bộ ngân hàng ảnh hởng đến tinh thần vì công việc của ngời cán bộ khi đó việc mở rộng tín dụng sẽ vô cùng khó khăn.