Nhà nớc pháp quyền trớc tiên phải đợc thể hiện ở những bộ luật đồng bộ, đầy đủ và khoa học sau đó là việc thực hiện pháp luật trên thực tế một cách nghiêm minh bảo đảm sự bình đẳng hoàn toàn cho mọi công dân trớc pháp luật.
Kinh tế thị trờng gắn liến với nhà nớc pháp quyền và nhà nớc sẽ quản lý chủ yếu bằng pháp luật. Kinh tế thị trờng lành mạnh chỉ có thể hoạt động trong khuôn khổ luật pháp. Đây là công cụ cực kỳ quan trọng tạo nên hành lang năng động và có trật tự cho các chủ thể kinh doanh. Theo hớng đó nhà nớc cần phải dày công tạo dựng, bổ sung, hoàn chỉnh, chống đặc quyền hành chính bình đẳng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trớc hết ban hành luật kinh doanh chuyển từ nguyên tắc “xin phép” sang nguyên tắc “đợc làm cái mà luật không cấm . ” Theo từng nấc thang của kinh tế thị trờng mà có thể chế hoá các quan hệ kinh tế. Trớc mắt cần hoàn chỉnh bổ sung các luật liên quan đến t cách pháp nhân nh bổ sung và sửa đổi luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty ban hành luật doanh nghiệp nhà nớc luật hợp tác xã, các luật liên quan đến điều kiện sản xuất kinh doanh. Nâng pháp lệnh ngân hàng thành luật, luật đất đai, bổ sung sửa đổi luật thuế, các luật liên quan đến hậu quả sản xuất kinh doanh nh luật phá sản, thất nghiệp hiểm kinh doanh.
Trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, chúng ta phải đối mặt với một khó khăn lớn là phải tạo lập một hệ thống pháp luật trong đó cơ chế pháp lý của nó phản ánh đa dạng của các chủ thể kinh doanh và lợi ích kinh doanh nhng lại phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật đó phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh và công bằng xã hội. Một mô hình nh thế cha từng tồn tại trên thực tế, cha kể đến quan hệ kinh tế thị trờng cũng chỉ mới bớc đầu phát sinh ở nớc ta và pháp luật chỉ mới bắt đầu biết đến nó. Vì vậy việc hoàn thiện một cách nóng vội, muốn có đầy đủ ngay một hệ thống pháp luật ban hành dới hình thức pháp luật cao sẽ không tránh khỏi những nhợc điểm thiếu sót. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có chơng trình, trật tự u tiên sau khi pháp luật đợc ban hành và đa vào điều chỉnh trong thực tế phải đợc ban hành và đa vào điều chỉnh trong thực tế thì việc sửa đổi bổ sung pháp luật là một khâu quan trọng của hoạt động lập pháp phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới bắt đầu hình thành các quan hệ kinh tế cha ổn định. Vì vậy cần thiết phải sửa đổi bổ sung thờng xuyên. Mặt khác đặc biệt quan trọng là phải siết chặt kiểm tra thực hiện luật. Tiến hành thờng xuyên việc tổ chức kiểm nghiệm lại hiệu lực thi hành của các văn bản pháp luật đã ban hành là vấn đề quan trọng nhằm giúp cho việc sửa đổi bổ sung kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh có hiệu quả hiệu lực. Điều cần hết sức tránh là ở chỗ một văn bản mới ban hành cha thực thi thì đã có ngay một quyết định hoãn hoặc xoá bỏ nó nh thời gian qua.
Trong nền kinh tế thị trờng quyền tự do kinh doanh là trung tâm, mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Tuy nhiên tự do kinh doanh không có nghĩ là vô chính phủ, là vô hạn mà nó đợc thực hiện trong sự tôn trọng lợi ích của xã hội của nhân dân, của các chủ thể kinh doanh khác. Pháp luật không thể là những qui định hạn chế quyền tự do kinh doanh mà phải tạo tiền đề pháp lý cho sự ổn định các quan hệ kinh doanh làm cho mọi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp và công dân yên tâm huy động mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm năng kinh tế vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy pháp luật về kinh tế phải rất rộng về nhiều phơng diện và các bộ phận pháp luật hợp thành.
Luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân đợc Quốc hội ban hành vào ngày 21/12/1990 và có hiệu lực từ ngày 15/4/1992 nhng cho đến nay việc thi hành 2 luật này còn nhiều lúng túng lắm phiền hà bởi vì không một cơ quan có trách nhiệm nào của nhà nớc có văn bản hớng dẫn qui trình xét duyệt cho phép thành lập công ty doanh nghiệp t nhân theo luật định vậy cần nhanh chóng sửa đổi luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân trên những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Cần nhanh chóng xây dựng và ban hành luật phá sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quá trình ra đời hoạt động kinh doanh thì tất yếu có quá trình phá sản nếu không đợc chấp nhận. Do đó cần phải có qui định rõ ràng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.