Đổi mới công tác kiểm toán kế toán

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 27)

Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Do đó chính sách tài chính là công cụ hữu hiệu để nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc thực hiện đợc mục tiêu công mghiệp hoá hiện đại hoá. Cho nên nhà nớc cần phải:

Nghiên cứu và ban hàng chính sách tài chính quốc gia thống nhất phù hợp với đặc điểm nớc ta, giải quyết đúng đắn việc phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Nhà nớc cần phải định lại chế độ phân cấp quản lý thu chi ngân sách cho hợp lý. Trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng quản lý thị trờng, có chính sách khuyến khích đúng mức để tăng mạnh nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế, chống thất thu. Mặt khác phải căn cứ vào nguồn thu mà bố trí chi tiêu, không chi vợt quá khả năng thu của ngân sách, triệt để tiết kiệm chi tiêu về mọi mặt.

Bằng phơng thức kế hoạch hoá gián tiếp, thúc đẩy xí nghiệp phấn đấu giảm giá thành, tăng tích luỹ cho nhà nớc. Để đảm bảo nguồn thu tài chính nhà nớc phải thực hiện thu thuế theo đúng thời giá và đối tợng không khoan nhợng đối với những đối tợng không chấp hành hoặc cố tình không nộp đủ thuế. Xúc tiến nghiên cứu và có sự điều chỉnh hợp lý đối với các loại thuế nông nghiệp, thuế vờn, thuế thuỷ sản thuế thu nhập... Mau chóng củng cố tổ chức ngành thuế, loại trừ số nhân viên tiêu cực, thực hiện hệ thống song trùng lãnh đạo.

Nhà nớc thực hiện thờng xuyên chế độ thanh tra tài chính xử lý nghiêm theo pháp luật để nhanh chóng thiết lập trật tự kỷ cơng về tài chính, phát động quần chúng kiểm soát giám sát để chống tệ tham nhũng, lãng phí.

Đối với chính sách tín dụng: Nhà nớc cần phải chuyển mạnh chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng góp phần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, quản lý ngoại tệ, vàng bạc đá quí. Tổ chức tốt hệ thống quĩ tín dụng nhân dân. Quản lý chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thơng mại và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Có biện pháp đồng bộ để giảm dần lãi suất, tạo điều kiện cho đầu t phát triển. Có chính sách tỉ giá hối đoái và quản lý ngoại hối hợp lý thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc nhập khẩu từng bớc làm cho đồng Việt Nam có giá trị chuyển đổi đầy đủ và là phơng tiện lu thông duy nhất trong nớc.

Nhà nớc phải ban hành các văn bản pháp qui về tín dụng ngoại hối và ngân hàng đồng thời thực thi việc kiểm tra quá trình thực hiện của các ngân hàng, áp dụng các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sự tôn trọng các nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nớc cấp giấy phép hoạt động và kiểm tra các tổ chức tín dụng trong chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng thanh toán ngoại hối và ngân hàng thi hành các biện pháp an toàn nhằm đảm bảo khả năng chi trả kịp thời đầy đủ theo yêu cầu khách hàng của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nớc công bố lãi suất chiết khấu lãi xuất tối thiểu về tiền gửi, tối đa về tiền vay cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng có quyền bắt buộc các tổ chức tín dụng duy trì các dự trữ pháp định các nguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gửi và nợ theo qui định. Ban hành tỉ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc và tỷ lệ an toàn khác tuỳ theo loại hình của tổ chức tín dụng ngân

hàng nhà nớc qui định các giới hạn về các nghiệp vụ, hoa hồng lệ phí, dịch vụ. . .

Đối với chính sách tiền tệ:Nhà nớc cần có hệ thống chính sách thích hợp, thực thi một chính sách đúng đắn điều hoà cung cầu tiền tệ theo nhịp độ tăng trởng kinh tế, cải tổ hệ thống ngân hàng hoạt động theo thông lệ của kinh tế thị trờng. Ngân hàng nhà nớc quản lý về mặt tiền tệ nh chính sách lãi suất, điều tiết khối lợng tiền tệ phù hợp nh bơm hút tiền vào lu thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại để tác động vào cung cầu, dùng lực lợng dự trữ để can thiệp khi cần thiết. Nhà nớc cần phải xem xét tuỳ theo thực trạng kinh tế và tình hình cụ thể của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá mà thực hiện chính sách tiền tệ theo hớng thắt chặt hay mở rộng.

Đối với chính sách giá cả: Nhà nớc phải vận dụng tổng hợp nhiều qui luật trong đó qui luật giá trị có tác động trực tiếp. Giá cả phải phù hợp với giá trị đồng thời phù hợp với sức mua của đồng tiền và tính đến quan hệ cung cầu. Chính sách giá cả cần phải ổn định và kích thích các cơ sở sản xuất và mọi ngời lao động làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá hạ giá thành. Không nên ổn định giá cả bằng cách giữ giá một cách cứng nhắc, bất chấp sức mua của đồng tiền, bất chấp quan hệ cung cầu và sự biến động của các yếu tố hình thành giá cả. Mặt khác phải có biện pháp tích cực khắc phục từng bớc tính tự phát của giá cả thị trờng tự do. Nhà nớc cần phấn đấu thi hành chính sách một giá đó là kinh doanh thơng nghiệp. Cần sớm ban hành cơ chế định giá và quản lý giá đúng đắn.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 27)

w