III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Phần kết thúc
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 2 lần
+ Bài Biển quê em là một bài dân ca Nam Bộ, bài hát có tính chất hồ hởi, dồn dập, nhịp nhàng, vui tươi
+ Xanh in bóng bầu trời, sóng biển tung tăng, con buồn nhỏ, những đợt sóng tràn bờ biển, gió mát lăn lăn, lấp lánh xa ngọn hải đăng, cánh chim dang rộng cánh trên bầu trời
+ Bài hát ca ngợi vẻ đẹp của biển. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
HS lắng nghe
HS học hát theo từng câu
HS luyện tập theo nhóm HS luyện hát cá nhân
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp
2 nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ
Cả lớp hát tập thể bài hát Biển quê em
GV nhắc HS Nhận xét tiết học Xem trước bài: Ôn tập
Tiết 65 Môn: Kĩ thuật
Bài : LẮP CON QUAY GIÓ
(Tiết 1) I – MỤC TIÊU
Kiến thức và kĩ năng:
− HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió
− Lắp được từng bộ phận và lắp ráp đúng kĩ thuật, đúng quy trình Giáo dục:
− Rèn luyện tính cẩn hận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió
II – CHUẨN Bị
- Mẫu con quay gió đã lắp ráp - Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a – Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ học cách lắp ráp con quay gió b – Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn
+ Con quay gió có mấy bộ phận chính?
+ Ứng dụng của con quay gió trong thực tế? HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe có thang và trả lời: + Có 3 bộ phận chính: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền + Ở một số vùng, người ta làm con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng, tưới
Hoạt động 2: Hứơng dẫn thao tác kĩ
thuật