BANK TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30 - 47)

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (tờn giao dịch là VPBank) là một phỏp nhõn được thành lập trờn cơ sở tự nguyện của cỏc cổ đụng theo Phỏp lệnh Ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh số 38/LTC-HĐNN8 ngày 24/05/1990 của Chủ tịch nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phộp hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động là 99 năm.

Khi mới bắt đầu thành lập, VP Bank cú số vốn điều lệ ban đầu là 20,01 tỷ VNĐ với 16 cổ đụng sỏng lập là cỏc phỏp nhõn, thể nhõn Việt Nam. Đến thỏng 08/1994 VP Bank tiếp tục tăng số vốn điều lệ lờn thành 70,01 tỷ VNĐ theo quyết định số 193/QD-NH5 ngày 12/09/1994. Ngày 18/03/1996 vốn điều lệ của VP Bank tăng lờn thành 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 của NHNN tương đương 174900 cổ phiếu của 97 cổ đụng đúng gúp. Đến cuối năm 2004, VP Bank nhận được quyết định số 689/NHNN-HAN7 của NHNN chấp thuận cho VP Bank được nõng vốn điều lệ lờn 198,4 tỷ đồng. Trong quý I năm 2005 theo cụng văn chấp thuận số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/02/2005, NHNN chấp thuận cho VP Bank nõng vốn điều lệ lờn 243,7 tỷ VNĐ.

Tớnh đến thỏng 7/2005 hệ thống VP Bank cú tổng cộng 30 điểm giao dịch gồm cú: Hội sở chớnh tại Hà Nội, 10 chi nhỏnh cấp I tại cỏc tỉnh, thành phố của đất nước là Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc và Bắc Giang, 15 chi nhỏnh cấp II và 4 phũng giao dịch. Trong năm 2005 và 2006 VP Bank dự kiến sẽ mở

thờm khoảng 20 điểm giao dịch mới tại cỏc tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của cả nước.

Về nguồn nhõn lực, VP Bank cũng cú tốc độ phỏt triển mạnh. Tại thời điểm bắt đầu thành lập 12/08/1993 VP Bank chỉ hoạt động với 18 người thỡ tớnh đến nay số lượng cỏn bộ, nhõn viờn của VP Bank trờn toàn hệ thống là 700 người, trong đú phõn lớn cỏc cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học (chiếm khoảng 87%). Với đội ngũ nhõn viờn trẻ khỏe, năng động, nhiệt tỡnh, cú học thức sẽ là tiền đề quan trọng cho sự phỏt triển của VP Bank.

Trong quỏ trỡnh hoạt động hơn 12 năm, VP Bank đó cú những bước thăng trầm, nhưng đến nay VP Bank đang dần khẳng định sự tồn tại của mỡnh và ngày càng phỏt triển.

*Thời kỡ đầu thành lập:

Ngay tờn gọi “Ngõn hàng thương mại cổ phần cỏc doanh nghiệp ngồi quốc doanh Việt Nam” đó cho thấy mục đớch hoạt động chớnh của cỏc cổ đụng là thành lập một ngõn hàng dành cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong đú cú cỏc doanh nghiệp của cỏc cổ đụng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp này dễ dàng tỡm kiếm nguồn vốn kinh doanh khi cần thiết. Chớnh những suy nghĩ phiến diện này đó làm cho VP Bank phạm phải những sai lầm vụ cựng nghiờm trọng dẫn đến những hậu quả to lớn sau này. Tuy nhiờn, cũng khụng thể phủ nhận những thành cụng của VP Bank trong những năm đầu hoạt động:

Chỉ trong 4 thỏng đầu hoạt động, VP Bank lói được 101 triệu đồng Năm 1994 lói 10 tỷ đồng

Năm 1995 lói 29,6 tỷ đồng

Mức lói kỷ lục đạt vào năm 1996 là 75,9 tỷ đồng

Trong thời kỳ này, thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn VP Bank rất cao, 1 năm được thưởng 5-6 thỏng lương. Tuy nhiờn, những người lónh đạo của VP Bank thời kỳ đú khụng ý thức được VP Bank đang ăn vào vốn

của mỡnh, bởi cỏc khoản tiền lói thỡ mới chỉ được nhỡn thấy trờn sổ sỏch, cũn tiền thật thỡ đó đội nún ra đi theo cỏc hợp đồng tớn dụng với cỏc đại gia mà khụng hẹn ngày trở lại.

*Thời kỳ khủng hoảng:

Thực chất trong giai đoạn phỏt triển rực rỡ nhất của VP Bank những năm 95-96 đó tiềm ẩn những nguy cơ to lớn mà những người lónh đạo thời kỳ đú khụng nhận thức hết được. Với những suy nghĩ cho rằng mục đớch hàng đầu của VP Bank là để “phục vụ riờng cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp riờng của cỏc cổ đụng” HĐQT và Ban điều hành lỳc đú đó chủ trương cho cỏc cổ đụng vay vốn tớn chấp hoặc thế chấp bằng chớnh cổ phiếu VP Bank và bảo lónh cho cổ đụng mở L/C mua hàng trả chậm vượt qua quy định cho phộp… Chớnh vỡ thế, tuy năm 1996 VP Bank đạt mức lói trước thuế kỷ lục lờn đến 76 tỷ đồng, song chỉ là con số trờn sổ sỏch, cũn tiền thật thỡ đều đó cho vay đi mà khụng cú khả năng thu hồi.

Tới cuối năm 96 đầu 97 tỡnh hỡnh tài chớnh thực tế của VP Bank khụng thể khụng bộc lộ rừ rệt. Lỳc này thỡ VP Bank thực sự đứng trờn bờ vực phỏ sản: Nợ quỏ hạn quỏ cao lờn tới 71% so với tổng dư nợ, nợ L/C trả chậm lờn tới trờn 40 triệu USD, năng lực tài chớnh của VP Bank khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn, thanh khoản hàng ngày. Thờm vào đú, việc đưa thụng tin thiếu chớnh xỏc về VP Bank của một số bỏo chớ trong và ngoài nước càng gõy thờm tõm lý bất an trong dõn cư và sự mất lũng tin của khỏch hàng càng khiến VP Bank rơi vào chỗ khụng cú lối thoỏt. Nguy cơ phỏ sản gần như cầm chắc trong tay. VP Bank bị đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt của NHNN. Trước tỡnh hỡnh đú, 8/3/1998 Đại hội cổ đụng bất thường VP Bank đó được tổ chức nhằm củng cố lại bộ mỏy HĐQT và Ban điều hành, phõn tớch nguyờn nhõn đổ vỡ và tỡm biện phỏp chống lại cỏc khú khăn. Tiếp theo Đại hội cổ đụng thường niờn 97 được tổ chức vào ngày 15/1/1998 đó bầu ra HĐQT và ban kiểm soỏt cho nhiệm kỡ

mới 1998-2001. Cựng với sự trợ giỳp, định hướng của NHNN TW và NHNN Hà Nội, HĐQT và ban điều hành mới đó cố gắng chốo lỏi đưa VP Bank vượt qua khú khăn.

Đến cuối năm 1997, tỡnh hỡnh VP Bank đó phần nào được cải thiện. Khả năng thanh toỏn từ chỗ rất thấp đó nõng dần lờn đạt mức trờn dưới 30%. Mặc dự vậy nguy cơ đổ vỡ vẫn cũn nguyờn, hoạt động tớn dụng của VP Bank rất ớt cơ hội tăng trưởng, lói cho vay khụng bự đắp nổi chi phớ đầu vào. Tuy khụng mất hết khỏch hàng song cỏc khỏch hàng của VP Bank đều hết sức dố dặt trong quan hệ giao dịch.

Thời kỡ 1997-2000 là thời kỡ VP Bank vật lộn với những khú khăn thử thỏch để tỡm ra một chiến lược phỏt triển phự hợp cho hoạt động ngõn hàng và những biện phỏp hữu hiệu để giải quyết những hậu quả nặng nề mà ngõn hàng đang phải gỏnh chịu. Đồng thời sự giỏm sỏt ngặt nghốo của NHNN cũng khiến cho hoạt động của VP Bank vụ cựng bế tắc, rất nhiều những hạn chế trúi buộc hoạt động của ngõn hàng như: ngừng hoàn toàn việc mở L/C trả chậm, giới hạn cỏc mún vay dưới 3 tỷ đồng, giới hạn mức huy động vốn là 85,2 tỷ đồng… Gần như nhất cử nhất động của VP Bank đều phải bỏo cỏo và xin ý kiến chỉ đạo của NHNN. Khi đú Hội đồng quản trị đó rất quyết tõm giữ vững ngõn hàng: cụng tỏc thu hồi nợ được đặt lờn thành một chiến lược. Phũng thu hồi nợ được tỏch khỏi phũng tớn dụng đảm bảo chuyờn mụn húa trong cụng việc với một đội ngũ cỏn bộ thu hồi nợ được tăng cường và được tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động, cỏc biện phỏp kiờn quyết và cứng rắn được đưa ra thực hiện, hoạt động tớn dụng cũng rất được chỳ trọng. Bộ mỏy tổ chức được cơ cấu lại nhiều lần, thể hiện một kiờn trỡ, quyết tõm của HĐQT trong việc tỡm ra một cơ chế hoạt động tối ưu nhằm cứu ngõn hàng ra khỏi cơn nguy khú. Cỏc quy trỡnh nghiệp vụ được nghiờn cứu và ban hành theo 2 cấp: cấp HĐQT ban hành quy chế hoạt động, cấp Ban điều hành ban hành cỏc quy định cụ thể, cỏc

ban tớn dụng được thành lập nhằm tạo lập một cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ, an toàn cho hoạt động tớn dụng.

* Thời kỳ cải tổ:

Ngày 11/12/2000 Chủ tịch HĐQT đó ký quyết định số 196/QĐ- HĐQT thành lập Ban Đề ỏn triển khai cải tổ VP Bank với những thành phần chớnh gồm trưởng ban là Chủ tịch HĐQT, cỏc thành viờn là cỏc thành viờn trong HĐQT, BKS, giỏm đốc cỏc chi nhỏnh, một số trưởng phũng, ban chủ chốt tại Hội sở và cỏc chi nhỏnh. Nhiệm vụ chớnh của Ban Cải tổ là đề ra và đi đến thống nhất một phương ỏn cải tổ VP Bank cú tớnh khả thi cao. Trải qua hơn một năm trời nỗ lực, Ban Đề ỏn đó hồn thành một phương ỏn cải tổ VP Bank cụ thể và trỡnh NHNN. Nội dung chớnh của phương ỏn cải tổ gồm 2 phần: Cơ cấu lại tài chớnh của VP Bank và Cải tổ về nhõn sự và quản lý. Cải tổ tài chớnh của VP Bank nhằm mục tiờu là lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh của VP Bank, giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn xuống mức cho phộp bằng cỏc biện phỏp: ưu tiờn hàng đầu cho cụng tỏc thu hồi nợ, tiếp tục đàm phỏn với cỏc chủ nợ nước ngoài để giải quyết số nợ L/C tồn đọng và giảm vốn điều lệ để xử lý nợ quỏ hạn, khú đũi, đồng thời, huy động thờm vốn cổ đụng mới. Cải tổ về nhõn sự và quản lý gắn chặt với việc thay đổi cung cỏch quản trị và điều hàng ngõn hàng, đưa ra cỏc chiến lược kinh doanh phự hợp cho tương lai, tổ chức lại hệ thống phũng, ban, tăng cường lónh đạo hệ thống, hồn thiện cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, tạo cơ chế hoạt động thuận lợi, xõy dựng cỏc chớnh sỏch phự hợp để động viờn, khuyến khớch nguồn nhõn lực của ngõn hàng trong việc phỏt huy hiệu quả hoạt động.

Phương ỏn cải tổ đó được NHNN xem xột và phờ duyệt để VP Bank đưa vào thực hiện, HĐQT đó tiến hành những bước cải tổ VP Bank, với mục tiờu xõy dựng hỡnh ảnh VP Bank là “một ngõn hàng bỏn lẻ năng động, cú uy tớn với chất lượng phục vụ cao”, HĐQT đó tiến hành một loạt cỏc cải cỏch về mụ hỡnh tổ chức vào thỏng 6/2001, và tiếp theo là thỏng 5/2002, cựng với những đợt cải cỏch mạnh mẽ những thỏng đầu năm 2003 nhằm

kiện toàn lại bộ mỏy tổ chức cho phự hợp với chiến lược hoạt động của ngõn hàng, đồng thời tạo một cơ chế hoạt động thuận lợi cho cỏc phũng ban nghiệp vụ với mục tiờu luụn hướng tới khỏch hàng. Trong tỡnh thế VP Bank gặp nhiều hạn chế và rào cản của NHNN việc mở rộng tớn dụng với quy mụ lớn gần như khụng cú cơ hội thỡ bỏn lẻ là con đường giỳp cho VP Bank tồn tại. Mục tiờu của VP Bank trong năm 2001, 2002, và 2003 là đẩy mạnh tớn dụng tiờu dựng, cho vay trả gúp và tăng cường cỏc hoạt động dịch vụ như thanh toỏn quốc tế, chuyển tiền… Bờn cạnh đú, nhiệm vụ thu hồi nợ vẫn được ưu tiờn số một.

Sau khi thực hiện cải tổ, VP Bank đó đạt được tốc độ phỏt triển khỏ cao kể cả về huy động vốn, cho vay và phỏt triển dịch vụ. Với khẩu hiệu “tận tỡnh, chu đỏo phục vụ khỏch hàng” và phương chõm “tớn nhiệm là trờn hết”, khỏch hàng ngày càng tin cậy và yờn tõm khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của VP Bank . Kết quả năm 2004, VP Bank đó thực hiện vượt mức cỏc chỉ tiờu kế hoạch, với lợi nhuận trước thuế đạt 60,078 tỷ đồng tăng 40,28% so với năm 2003 (42,828 tỷ đồng), tăng 192,15% so với năm 2002 (20,564 tỷ đồng). Đến năm 2005, hoạt động của VP Bank đưa lại lợi nhuận trước thuế và DPRR là 83,32 tỷ đồng, tăng 23,242 tỷ đồng so với năm 2004, nghĩa là tăng 38,7%.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VP Bank

Sơ đồ tổ chức:

Đại hội cổ đụng

Hội đồng quản trị

Ban Kiểm soỏt Hội đồng tớn dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban Điều hành Kiểm toỏn nội bộPhũng Kiểm tra Cỏc Ban tớn dụng Hội sở CN Hà Nội CN HCM CN Sài Gũn CN Hải Phũng CN Huế CN Đà Nẵng CN Cần Thơ CN Quảng Ninh CN Vĩnh Phỳc Phũng Kế toỏn Phũng Ngõn quỹ Phũng Thanh toỏn Quốc tế và Kiều hối

Phũng Thu hồi nợ

Trung tõm tin học

Trung tõm Kiều hối và phỏt Chuyển tiền nhanh

Western Union Phũng Tổng hợp và Quản lý chi nhỏnh Văn phũng VP Bank Cỏc Chi nhỏnh cấp II và cỏc Phũng giao dịch

2.2.3. Cỏc hoạt động cơ bản của VP Bank

VPBank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngõn hàng trờn cơ sở thực hiện cỏc nghiệp vụ sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của cỏc tổ chức và cỏ nhõn; - Tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức trong nước; - Vay vốn của Ngõn hàng Nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc;

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với cỏc tổ chức và cỏ nhõn; - Chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ;

- Hựn vốn, liờn doanh và mua cổ phần theo phỏp luật hiện hành; - Thực hiện dịch vụ thanh toỏn giữa cỏc khỏch hàng;

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ; - Huy động nguồn vốn từ nước ngoài;

- Thanh toỏn quốc tế và thực hiện cỏc dịch vụ khỏc liờn quan đến thanh toỏn quốc tế;

- Thực hiện cỏc dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hỡnh thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union.

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VP Bank trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VP Bank thời gian qua

2.1.1.1. Huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động được VP Bank đặc biệt quan tõm trong năm 2005, với mục tiờu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản, nõng cao vị thế của VP Bank trong hệ thống ngõn hàng. Do đú, trong năm qua cỏc hoạt động huy động vốn từ khu vực dõn cư cũng như khu vực liờn ngõn hàng đều được chỳ trọng khai thỏc triệt để.

Tỡnh hỡnh huy động vốn của VP Bank qua mấy năm gần đõy được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của VP Bank giai đoạn 2003-2005:

(đvị: tỷ đồng)

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng vốn huy động 2213 100% 3873 100% 5608 100% Huy đụng từ thị trường I 1243 56% 1825 42.7% 3210 57,2% Huy động từ thị trường II 970 44% 2048 58.3% 2398 42,8%

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh VP Bank cỏc năm 2003, 2004,2005)

Kết quả đến hết năm 2005, tổng nguồn vốn huy động được là 5608 tỷ đồng, tăng 44,8% (1735 tỷ đồng), trong đú huy động từ thị trường I (tổ chức kinh tế và dõn cư) là 3210 tỷ đồng, huy động từ thị trường II (TCTD) là 2398 tỷ đồng. Như vậy, dự số vốn huy động được trờn thị trường II tăng lờn rất đỏng kể (350 tỷ đồng) nhưng số tiền huy động từ thị trường I vẫn chiếm tỷ trọng lớn (57,2%). Điều này chứng tỏ VP Bank đang dần chiếm được lũng tin của dõn chỳng, số lượng khỏch hàng đến với ngõn hàng ngày càng tăng lờn. Cú được kết quả như trờn là do cả nguồn vốn huy động được thị trường I và II đều tăng lờn.

Trong lĩnh vực huy động tiền gửi từ khu vực dõn cư, năm 2005 VP Bank đó thực hiện liờn tiếp 3 đợt huy động vốn cú bốc thăm trỳng thưởng, được người gửi tiền hưởng ứng rất nhiệt tỡnh (“VP Bank gửi tài lộc đầu xuõn”, “Tiếp nối niềm vui”, “Vui cựng sinh nhật VP Bank”). Đầu thỏng 3/2005, VP Bank đó đưa một hỡnh thức huy động mới “Tiết kiệm VND được đảm bảo bằng USD”). Sản phẩm này đỏp ứng được tõm lý của khỏch hàng e ngại sự mất giỏ của tiền VND so với USD nhưng lại muốn hưởng lói suất cao của tiền VND nờn đó thu hỳt được khỏ nhiều khỏch hàng.

Ngồi ra, trong năm 2005 VP Bank cũng đó mở thờm 10 chi nhỏnh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30 - 47)