Bảng 5: Một số chỉ tiờu phản ỏnh mức sinh lợi củaVP Bank

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 58)

gần đõy được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Mức độ trớch lập DPRR của VP Bank giai đoạn 2003 – 2005

Đơn vị: tỷ VNĐ

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

LNTT và DPRR 42,828 60,078 83,32

Trớch DPRR 42,828 60,078 7,11

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết VP Bank cỏc năm 2003, 2004, 2005

Năm 2005, VP Bank đó hồn tồn thoỏt khỏi kiểm soỏt đặc biệt của NHNN, ngõn hàng đó trớch lập dự phũng là 7,11 tỷ đồng, trong đú 4,6 tỷ đồng dự phũng để xử lý nốt nợ tồn đọng trước 1997 và 1,5 tỷ đồng dự phũng chung trớch theo tỷ lệ trờn tổng dư nợ, chỉ cú khoảng 1 tỷ đồng là dự phũng cụ thể trớch lập theo tỷ lệ trờn dư nợ quỏ hạn).

- Mức sinh lợi: Khi phõn tớch mức sinh lợi của ngõn hàng người ta thường quan tõm tới hai chỉ tiờu ROA và ROE. Hai chỉ tiờu này cú thể tớnh theo lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận trước thuế. Như trờn đó núi, những năm gần đõy lợi nhuận trước thuế và dự phũng rủi ro của VP Bank thường được trớch dự phũng rủi ro hết nờn lợi nhuận sau thuế bằng 0 do đú nếu tớnh toỏn theo lợi nhuận sau thuế thỡ cỏc chỉ tiờu ROA và ROE đều bằng 0. Vỡ vậy, trong trường hợp này, sẽ tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu này theo lợi nhuận trước thuế và dự phũng rủi ro. Số liệu cụ thể được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Một số chỉ tiờu phản ỏnh mức sinh lợi của VP Bankqua một số năm qua một số năm

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền (tr.đ) Tỷ lệ tăng (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ tăng (%) Số tiền (Tr.đ) Tỷ lệ tăng (%) LNTT&DPRR 42,828 108.2 60,078 40.3 83,320 38.7 Tổng tài sản 2,491,867 68.8 4,149,288 66.5 6,092,980 46.8

VCSH 208,742.45 -11,79 199,297.04 - 4.5 355,000 78.13

ROA 1.719% 1.448% 1.367%

ROE 20.52% 30.145% 24.87%

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của VP Bank cỏc năm 2003, 2004, 2005 và tớnh toỏn của tỏc giả)

Lợi nhuận trước thuế của VP Bank những năm gần đõy liờn tục tăng trưởng. Năm 2004 lợi nhuận trước thuế của VP Bank đạt 60,078 tỷ đồng, tăng 40,3% so với năm 2003. Năm 2005 vừa qua, lợi nhuận trước thuế của VP Bank đạt 83,32 tỷ đồng, tăng 38,7% so với năm 2004. Cú được những kết quả khả quan như trờn là do sự chỉ đạo đỳng đắn của Ban lónh đạo ngõn hàng. Nguồn thu chủ yếu của VP Bank vẫn là thu từ hoạt động tớn dụng - một hoạt động truyền thống của ngõn hàng, thu nhập từ dịch vụ cũn thấp, chỉ chiếm khoảng 7,4% lợi nhuận của ngõn hàng, đõy là tỷ lệ thấp so với cỏc ngõn hàng khỏc (bỡnh quõn đạt 10,5%).

Bờn cạnh đú, tổng tài sản của VP Bank cũng tăng nhanh trong những năm qua, năm 2004 tổng tài sản của VP Bank là 4,149,288 triệu đồng tăng 66.5% so với năm 2003, đến năm 2005, tổng tài sản đó lờn tới 6,092,980 triệu đồng, tăng 46.8% so với năm 2005. Trong hai năm, 2004 và 2005 tốc độ tăng tổng tài sản cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế nờn chỉ tiờu ROA giảm sỳt so với năm 2003. Tuy nhiờn, số liệu vẫn cho thấy hoạt động của VP Bank mang lại hiệu quả, chứng tỏ cơ cấu tài sản của ngõn hàng cú tớnh hợp lý.

Chỉ tiờu ROE lại cú những biến động khỏc so với ROA. Năm 2004, vốn chủ sở hữu của VP Bank đạt 199,297.04 triệu đồng, giảm 9,445.41 triệu đồng (4.5%) so với năm 2003. Vỡ thế, trong năm này, ROE của VP Bank tăng cao, đạt 30,145%. Tới năm 2005, cả vốn chủ sở hữu và lợi nhuận trước thuế của VP Bank đều tăng, nhưng tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (78.13%) cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế (38.7%), nguyờn nhõn chớnh là do VP Bank tăng vốn điều lệ lờn nhiều (111.2 tỷ

đồng) so với năm 2004. Vỡ vậy, năm 2005, VP Bank đạt được chỉ tiờu ROE thấp hơn so với năm 2004 (chỉ đạt 24.87%).

Sự biến động của hai chỉ tiờu ROA, ROE được thể hiện rừ ràng hơn qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3: Chỉ tiờu ROA và ROE của VP Bank qua một số năm

1.72% 20.52% 1.45% 30.15% 1.37% 24.87% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

ROA ROE

- Khả năng thanh khoản: Theo quy định của NHNN, cỏc TCTD phải duy trỡ tỷ lệ khả năng chi trả (tài sản cú cú thể thanh toỏn ngay/Tài sản nợ phải thanh toỏn ngay) đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 1. Năm 2004, VP Bank cú tỷ lệ khả năng chi trả là 247,3%, đến năm 2005 là 108%, đảm bảo yờu cầu của NHNN. Trong năm 2005, VP Bank lấy lại được niềm tin của khỏch hàng cũng như cỏc ngõn hàng bạn, được nhiều TCTD cấp hạn mức tớn chấp, tạo nguồn thanh khoản dồi dào, đồng thời trong năm ngõn hàng cũng thu hỳt được nhiều nguồn tiền gửi ngắn hạn qua cỏc đợt khuyến mại huy động vốn cú bốc thăm trỳng thưởng, nờn tỷ lệ này giảm hẳn so với năm 2004.

Về vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản, đó từ lõu, VP Bank thành lập Hội đồng ALCO. Hội đồng cú nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyết định cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả, quyết định triển khai cỏc sản phẩm mới. Đồng thời Hội đồng ALCO cũng cú nhiệm vụ theo sỏt diễn biến thị trường về lói suất, tỷ giỏ và những khả năng cú thể gõy rủi ro

để cú giải phỏp phự hợp trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn. Tuy nhiờn, trỡnh độ cụng nghệ cũng như năng lực cỏn bộ ngõn hàng trong lĩnh vực này cũn nhiều hạn chế, thụng tin chưa cập nhật, nờn hiệu quả chưa cao.

2.2.2.2. Năng lực cụng nghệ

Do vốn chủ sở hữu của VP Bank khụng lớn, mới chỉ tăng lờn trong năm 2005 vừa qua, trước đõy tỡnh hỡnh tài chớnh của VP Bank rất khú khăn, khụng cú điều kiện đầu tư vào cụng nghệ. Do đú, năng lực cạnh cụng nghệ của VP Bank cũn nhiều hạn chế. VP Bank hầu như chưa triển khai được cỏc sản phẩm dịch vụ cú hàm lượng cụng nghệ cao. Thẻ thanh toỏn đang là một thế mạnh và được một số NHTMNN và nhiều NHTMCP khai thỏc triệt để. Điển hỡnh như ACB hàng năm cú doanh số thanh toỏn thẻ qua 2000 đại lý khoảng 500 tỷ đồng và thu được phớ là 5 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, ngõn hàng cũng cung cấp những thiết bị tối thiểu cho cỏc cỏn bộ, nhõn viờn của mỡnh, cỏc nhõn viờn được trang bị mỏy tớnh, số mỏy ở cỏc chi nhỏnh cấp I đảm bảo 1người/ 1mỏy, ở cỏc chi nhỏnh cấp II và phũng giao dịch tuy chưa đỏp ứng được như vậy nhưng đối với cỏc phũng và nghiệp vụ đũi hỏi phải cú mỏy (phũng kế toỏn) thỡ ngõn hàng cũng cung cấp đầy đủ 1 người/ mỏy. Để đảm bảo cho hoạt động giữa cỏc chi nhỏnh, phũng ban được thụng suốt, VP Bank xõy dựng một trung tõm tin học. Trung tõm này cú nhiệm vụ thiết kế cỏc chương trỡnh tin học quản lý hệ thống mạng giao dịch và mỏy vi tớnh trong toàn hệ thống ngõn hàng. Tuy nhiờn, mỏy đưa vào sử dụng cho đến bõy giờ đó trở nờn lạc hậu, hệ thống mạng khụng ổn định, dẫn đến tỡnh trạng thụng tin khụng được cập nhật, làm giảm tớnh hiệu quả trong hoạt động ngõn hàng.

Từ giữa năm 2003 VP Bank đó ký hợp đồng triển khai chương trỡnh phần mềm mới mang tờn B2K Advance, chương trỡnh này đó thực hiện online mảng tiền gửi vào thỏng 10/2005. Trong năm, VP Bank cũng đó tỡm

hiểu, mời một số đối tỏc tham gia cung cấp gúi thầu Corebanking cho VP Bank. Trong thỏng 12/2005, cụng tỏc chấm thầu về cơ bản đó hồn thành. Dự kiến đối tỏc sẽ triển khai cung cấp Corebanking cho VP Bank trong khoảng 8 – 10 thỏng, bắt đầu từ thỏng 2/2006. Với chương trỡnh mới Corebanking này, chắc chắn VP Bank sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn để phỏt triển sản phẩm, dịch vụ mới trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại.

2.2.2.3. Nguồn nhõn lực

VP Bank luụn coi trọng tới nguồn nhõn lực, cụng tỏc tuyển dụng mỗi năm được tổ chức hai lần, nờn tổng số nhõn viờn liờn tục được bổ sung nhằm đỏp ứng hoạt động của ngõn hàng đang ngày càng mở rộng. Cụ thể cú thể thấy qua bảng sau.

Bảng 6: Nguồn nhõn lực của VP Bank

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số nhõn viờn cú trỡnh độ trờn đại học

240 348 617

Tổng số nhõn viờn 358 484 782

Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp VP Bank cỏc năm 2003, 2004, 2005

Toàn hệ thống tớnh đến cuối năm 2005 cú 782 người, tăng 298 người so với năm 2004. Về trỡnh độ, 15 người cú trỡnh độ trờn đại học, 602 người cú trỡnh độ đại học - chiếm 78% tổng số nhõn sự VP Bank, 90 người cú trỡnh độ trung cấp và cao đẳng. Núi chung, trỡnh độ của nguồn nhõn lực của VP Bank khỏ cao, chủ yếu cỏc cỏn bộ nhõn viờn đều cú trỡnh độ từ đại học trở lờn, cú thể thấy điều này rừ hơn qua biểu đồ sau:

78.90% 21.10%

Từ đại học trở lên Trung cấp, cao đẳng

Nguồn nhõn lực của VP Bank cú tuổi đời trung bỡnh rất trẻ, đõy đều là những người trẻ, đầy nhiệt tỡnh, năng động, nhanh chúng bắt nhịp với thời cuộc. Nguồn nhõn lực của VP Bank ngày càng được tăng thờm qua quỏ trỡnh tuyển dụng hàng năm của ngõn hàng. Qua cụng tỏc tuyển dụng của mỡnh, VP Bank đang ngày càng tỡm được những người toàn diện cả về ngoại hỡnh và trớ tuệ để gúp sức xõy dựng ngõn hàng ngày càng vững mạnh hơn.

2.2.2.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

Ban lónh đạo hiện nay của VP Bank đó gắn bú với ngõn hàng ngay từ những ngày ngõn hàng đang lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nhất. Ban lónh đạo đó dốc hết tõm trớ để đưa VP Bank vượt qua giai đoạn khú khăn nhất để đứng vững và đang trong bước đường khẳng định vị trớ của mỡnh. Trong giai đoạn phỏt triển của VP Bank hiện nay, năng lực quản lý của VP Bank vẫn thể hiện rất rừ nột. Đú là việc tạo ra mụi trường làm việc thõn thiện, cởi mở giữa cỏc đồng nghiệp trong ngõn hàng và với cả khỏch hàng. Đú là việc quyền lợi của cỏn bộ, nhõn viờn ngõn hàng được đảm bảo, mọi người cú cơ hội học tập, thăng tiến và cống hiến hết mỡnh, luụn được đỏnh giỏ đỳng với năng lực của mỡnh. Đặc biệt năng lực quản lý cũn thể hiện ở kết quả hoạt động của ngõn hàng, khi mà ngõn hàng hoạt động liờn tục mang lại lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Túm lại, VP Bank cú Ban

lónh đạo rất tõm huyết, quan tõm tới mọi mặt hoạt động của ngõn hàng, đõy chớnh là một lợi thế mạnh giỳp VP Bank phỏt triển trong tương lai. Bởi Ban lónh đạo chớnh là “đầu nóo” của ngõn hang, Ban lónh đạo cú năng lực quản lý tốt thỡ mới điều khiển được cỏc bộ phận khỏc hiệu quả.

2.2.2.5. Hệ thống kờnh phõn phối và mức độ đa dạng húa cỏc dịch vụ cung cấp

Hệ thống kờnh phõn phối của VP Bank khụng ngừng mở rộng. Trong năm 2005, VP Bank đó chớnh thức khai trương và đưa vào hoạt động 8 chi nhỏnh cấp I (Chi nhỏnh Hà Nội, CN Huế, CN Sài Gũn, CN Cần Thơ, CN Quảng Ninh, CN Vĩnh Phỳc, CN Thăng Long, CN Bắc Giang), 3 chi nhỏnh cấp II (CN Tõn Phỳ tại TP Hồ Chớ Minh, CN Thanh Xuõn, CN Cầu Giấy tại Hà Nội); 1 phũng giao dịch (phũng giao dịch Lờ Chõn tại TP Hải Phũng). Tớnh đến nay, tồn hệ thống VP Bank đó cú mạng lưới gồm 30 điểm giao dịch. Con số này tuy nhiờn so với cỏc ngõn hàng khỏc thỡ vẫn cũn nhỏ bộ, địa bàn VP Bank cú điểm giao dịch mới chỉ ở một số thành phố lớn.

Ngày 17/02/2006 VPBank đó chớnh thức khai trương trụ sở Hội sở thuộc sở hữu của chớnh Ngõn hàng tại số 8 Lờ Thỏi Tổ, Hà Nội. Cựng ngày, Ngõn hàng cũng đó khai trương và đưa Phũng giao dịch Hồ Gươm đặt tại Hội sở vào hoạt động. Đõy là mốc đỏnh dấu thời kỳ VP Bank bắt đầu “lạc nghiệp” sau nhiều năm phải đi thuờ trụ sở.

2.3. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của VP Bank: 2.3.1. Điểm mạnh:

* Vốn điều lệ: Trong thời gian ngắn, VĐL của VP Bank liờn tục tăng lờn, trong thời gian từ 1996 đến 2004, VĐL của VP Bank giữ nguyờn ở mức 174,9 tỷ VND, đến cuối năm 2004 VĐL mới tăng lờn 23,5 tỷ VND, tức là đạt 198,4 tỷ VND. Trong năm 2005, VP Bank đó 2 lần tăng VĐL,

lần thứ nhất vào thỏng 2/2005, VP Bank tăng VĐL đạt 243,7 tỷ VND, lần thứ hai là vào thỏng 11/2005, VĐL của VP Bank đó đạt 309,6 tỷ VND.

Ngày 21/3/2006, tại Trụ sở chớnh Ngõn hàng Ngoài Quốc doanh (VPBank) – số 8 Lờ Thỏi Tổ, Hà Nội - Lễ ký Thỏa thuận Hợp tỏc chiến lược giữa VPBank và OCBC Bank (Singapore) đó được tổ chức. Với thỏa thuận này, OCBC Bank sẽ chớnh thức trở thành cổ đụng chiến lược lớn nhất của VPBank. Theo thỏa thuận này, ngay khi vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỉ đồng, OCBC Bank sẽ sử dụng vốn tự cú của mỡnh để mua 10% cổ phần gia tăng của VPBank, tương đương với 250 tỉ đồng. Trong trường hợp phỏp luật Việt Nam cho phộp, OCBC Bank sẽ cú quyền mua thờm để tăng số cổ phần của mỡnh tại VPBank lờn 20%.

Như vậy trong thời gian tới VĐL của VP Bank cũn tăng lờn nhiều hơn nữa. Đõy là chiến lược đỳng đắn, trước hết làm quy mụ vốn chủ sở hữu của ngõn hàng tăng lờn, đảm bảo cho hoạt động của ngõn hàng. Muốn mở rộng hoạt động của ngõn hàng, tổng tài sản cú sẽ tăng lờn, để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN (8%) thỡ tất yếu phải tăng vốn chủ sở hữu. Với VĐL mới được tăng lờn, hệ số an toàn vốn của VP Bank tăng lờn rất nhiều (đạt 15%) mặc dự cỏc năm trước VP Bank đều đảm bảo hệ số này. Mặt khỏc, VCSH tăng lờn thỡ ngõn hàng sẽ cú điều kiện tập trung đầu tư cho phỏt triển cụng nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động của VP Bank… VĐL tăng lờn cũng làm nõng cao vị thế của VP Bank trong lĩnh vực ngõn hàng. Túm lại, với đường lối của Ban lónh đạo trong việc khụng ngừng tăng VĐL là rất đỳng đắn, tạo lợi thế cạnh tranh cho VP Bank.

* Nguồn nhõn lực của VP Bank trẻ, năng động nờn khụng khớ làm việc tại đõy rất sụi nổi. Mụi trường làm việc tuy là mang tớnh thõn thiện song cũng rất cạnh tranh. Mụi trường này đũi hỏi mỗi nhõn viờn phải tớch cực, chủ động sỏng tạo để đạt được kết quả tốt nhất. Chớnh trong mụi trường này, cỏc cỏ nhõn cú động lực làm việc rất lớn, vỡ đúng gúp của mỗi

cỏ nhõn sẽ được đỏnh giỏ xứng đỏng. Đõy chớnh là một lợi thế của VP Bank.

* Tuy tỡnh hỡnh tài chớnh mới được cải thiện xong VP Bank đó nhanh chúng xõy dựng lại hỡnh ảnh của mỡnh trong con mắt khỏch hàng. Chỉ là một NHTMCP trung bỡnh nhưng VP Bank được rất nhiều khỏch hàng biết đến. Cú được kết quả trờn là do VP Bank thường xuyờn thực hiện chiến lược tăng cường quảng cỏo, khuyếch trương thương hiệu ngõn hàng. Trong năm 2005, VP Bank đó hồn thành việc thay đổi logo cho phự hợp với đặc điểm của mỡnh. Đặc biệt, VP Bank đó thực hiện tài trợ cho một số chương trỡnh truyền hỡnh lớn như chương trỡnh “Khởi nghiệp” trờn VTV3, chương trỡnh “Tỡm hiểu những mốc son Thăng Long” trờn Hà Nội TV, đõy là những chương trỡnh mang tớnh nhõn văn sõu sắc, chương trỡnh “Khởi nghiệp” cũn cú ý nghĩa hết sức thiết thực, qua đú để lựa chọn ra những nhà kinh doanh tương lai, và tài trợ cho dự ỏn của họ. Vỡ thế, những chương trỡnh này thu hỳt được sự quan tõm của rất nhiều khỏn giả, đặc biệt là những nhà doanh nghiệp – khỏch hàng chủ yếu của VP Bank, và điều dễ hiểu là VP Bank đó chiếm được cảm tỡnh của rất nhiều khỏch hàng. Ngoài ra, VP Bank cũn tài trợ cho chương trỡnh “Nhà ngõn hàng trẻ” của sinh viờn Học viện Ngõn hàng, tạp chớ “Cẩm nang mua sắm”… Hàng năm, VP Bank cũn tổ chức giao lưu và tuyển sinh viờn thực tập tại hai trường: Học viện Ngõn hàng và Đại học Kinh tế quốc dõn, điều này đó tạo cơ hội cho nhiều sinh viờn được thực tập, tỡm hiều thực tế tại VP Bank, đồng thời với

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 58)