II. Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I NHCTVN
III.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng của sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt nam.
Bên cạnh những khách hàng là các công ty thuộc sở hữu Nhà nớc Sở giao dịch I còn có những khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng rất tốt nh công ty FPT, công ty TNHH United Motor VN , các doanh nghiệp này luôn thanh toán nợ đầy đủ và đúng hạn…
cho Sở giao dịch I vì họ luôn có phơng án sử dụng vốn tốt, hiệu quả, có khả năng sinh lời cao .Đối với các khách hàng nh vậy Sở giao dịch I cần có các biện pháp u tiên nh chính sách u đãi về lãi suất vay, về phơng thức thanh toán, về d nợ tiền vay thay vì việc bỏ qua nhiều công đoạn quan trọng của thẩm định Các chính sách … u đãi sẽ khuyến khích khách hàng sử dụng vốn vay tốt hơn, củng cố mối quan hệ tín dụng tốt đẹp giữa ngân hàng với khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Sở giao dịch I cần tăng cờng vai trò t vấn cho nhóm khách hàng này về những mặt có thể giúp họ làm ăn có lãi.
III.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng của sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam. dụng của sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam.
III.1.Đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam
Gần 20 năm xây dựng và phát triển, mặc dù đã trải qua nhiều khó khăn thăng trầm, Ngân hàng Công thơng Việt nam luôn là một ngân hàng lớn
trong năm ngân hàng thơng mại quốc doanh chủ lực của Việt nam. Ngân hàng Công thơng đã cùng với các ngân hàng khác thực hiện tốt chính sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhà nớc Việt nam giao cho theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, thực hiện tốt các mục tiêu nh kiềm chế và đẩy lùi lạm phát thúc đẩy kinh tế đất nớc tăng trởng nh ngày nay. Ngân hàng Công thơng Việt nam với vai trò là ngời lãnh đạo và quản lý các hoạt động của toàn hệ thống bao gồm hai Sở giao dich và các chi nhánh ở Hà nội và các tỉnh thành phố khác trong cả nớc, Ngân hàng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể góp phần vào xu thế phát triển chung của đất nớc. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều nhiệm vụ phải thực hiện đó là nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong đó có Sở giao dịch I, để nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng , ngân hàng Công thơng trong thời gian tời cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:
Thứ nhất là Ban lãnh đạo Ngân hàng Công thơng cần quán triệt đầy đủ và kịp thời các chính sách, văn bản của Ngân hàng Nhà nớc tời các đơn vị thuộc hệ thống ngân hàng Công thơng, cụ thể là triển khai thực hiện các quy định tại các đơn vị, cử đại diện của Ngân hàng hớng dẫn các đơn vị thực hiện văn bản của Nhà nớc nh Luật các tổ chức tín dụng để tránh phát sinh những vớng mắc xảy ra trong quá trình thực thi .
Thứ hai là tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các đơn vị thuộc hệ thống trong đó có việc thực hiện quy chế cho vay cũng nh việc tuân thủ đúng đầy đủ quy trình cho vay của cán bộ tín dụng tại các cơ sở.
Thứ ba là Ngân hàng Công thơng cần nâng cao quyền tự chủ cho các chi nhánh, trong đó có Sở giao dịch I trong việc quyết định các vấn đề có thể nh chính sách về lãi suất u đãi đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tốt hoặc cho phép tự quyết định các sự việc nh xử lý nợ quá hạn, …
Thứ t là Ngân hàng Công thơng cần tăng thêm ngân sách cho việc đầu t mua sắm các máy móc hiện đại, đặc biệt là hệ thống máy tính lu trữ và xử lý thông tin để đảm bảo hiệu quả cho hoạt động phân tích tín dụng tại các đơn vị trong đó có Sở giao dịch I
III.2.Đối với Ngân hàng Nhà nớc
Ngân hàng Nhà nớc với chức năng và nhiệm vụ là quản lý về mặt tiền tệ của đất nớc, thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về mặt tiền tệ. Ngân hàng Nhà nớc Việt nam là Ngân hàng của các ngân hàng khác trong nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc quản lý hoạt động của các ngân hàng th- ơng mại để điều hoà, lu thông tiền tệ sao cho phù hợp với các mục tiêu đã đề ra. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng của các ngân hàng th- ơng mại, Ngân hàng Nhà nớc cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ nhất là đẩy mạnh công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại trong việc thực hiện các quy định của các tổ chức tín dụng nói chung và quy định về phân tích tín dụng nói riêng. Đây mạnh công tác thanh tra để phát hiện và xử lý các sai phạm xảy ra trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại từ đó hạn chế những rủi ro ảnh hởng không tốt tới hệ thống ngân hàng thơng mại trong nớc, đồng thời chấn chỉnh hoạt động của các ngân hàng thơng mại đảm bảo hiệu quả chung. Để công tác thanh tra đạt hiệu quả và an toàn, Ngân hàng Nhà nớc cần phải có những biện pháp chọn lọc cán bộ trung trực, có khả năng, có kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ tín dụng cao, bên cạnh đó cần có chính sách u đãi, khen thởng về vật chất cho các cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ và cho các đơn vị có thành tích cao.
Thứ hai là Ngân hàng Nhà nớc hoàn thiện các văn bản quy định về tín dụng sao cho phù hợp với tình hình hiện nay của nền kinh tế Việt nam nói riêng và của hệ thống ngân hàng thơng mại nói riêng, tháng 3- 2005 Ngân hàng Nhà nớc có đa ra Nghị định 127 sửa đổi một số điều khoản về nợ quá hạn trong Nghị định 1627 trớc kia, đã giúp các ngân hàng thơng nại của Việt nam giải quyết tốt các vấn đề về nợ quá hạn, tuy nhiên cũng gây nhiều thay đổi cho các ngân hàng.
Thứ ba là Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin tín dụng( CIC) để giúp các ngân hàng có đầy đủ thông tin cần thiết, tránh tình trạng thông tin không cân xứng gây ra rủi ro
cho các ngân hàng thơng mại. Trung tâm thông tin tín dụng có tác dụng thu thập thông tin về các doanh nghiệp, về các tổ chức kinh doanh, về các tổ chức tín dụng trong nớc và ngoài nớc rất cần thiết cho các ngân hàng thơng mại khi phân tích tín dụng trớc khi cho vay, nhng hiện nay hệ thống này cha thực sự đáp ứng yêu cầu của các ngân hàng vì thông tin còn thiếu tin cậy, thiếu về cả số lợng lẫn chất lợng. Vì vậy mà Ngân hàng Nhà nớc cần phải tăng cờng đổi mới và hoàn thiện hệ thống này sao cho phù hợp với yêu cầu của các ngân hàng thơng mại đảm bảo chất lợng tín dụng cho toàn hệ thống ngân hàng của Việt nam.
III.3.Đối với Chính phủ
Thứ nhất là Chính phủ cần xây dựng và đa ra những văn bản có tính đồng bộ, nhất quán, có định hớng lâu dài. Hiện nay hệ thống luật pháp của nớc ta thiếu đồng bộ, không nhất quán cho nên gây nhiều bất tiện cho những đối tợng chịu điều chỉnh của luật. Để tạo môi trờng kinh doanh ổn định, thì hệ thống luật pháp phải chắc chắn không thay đổi liên tục, phải đợc điều chỉnh phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội đất nớc, khi đó công việc kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ trở nên thuận tiện và ổn định hơn, từ đó có quan hệ tín dụng tốt với các ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên nếu có thay đổi chính sách thì Nhà nớc nên có những biện pháp hỗ trợ các đối tợng giải quyết những nảy sinh khi có sự thay đổi chính sách, tạo điều kiện cho các đối tợng phát triển ổn định.
Thứ hai là Nhà nớc cần đơn giản các thủ tục hành chính nếu có thể để giảm sự phiền hà rắc rối cho các doanh nghiệp khi làm các giấy tờ trong hồ sơ vay vốn, khách hàng không chỉ tốn kém về mặt thời gian mà cả tốn kém về chi phí .
Thứ ba là Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về quy chế tín dụng, quy chế đảm bảo tiền vay để các ngân hàng dễ dàng thực hiện, mà cũng đơn giản cho khách hàng và vẫn nảo đảm an toàn hiệu quả cho hoạt động tín dụng.
Thứ t là đối với các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả thờng xuyên vay vốn của ngân hàng mà không trả đợc nợ, rồi lại đợc sử dụng Ngân sách Nhà nớc, thì Nhà nớc cần phải có những biện pháp cải thiện, giám sát, chấn chỉnh các doanh nghiệp này hoặc giải thể, bán, khoán hoặc cho thuê để họ dùng đồng vốn có ích hơn, từ đó tạo sự an toàn cho hệ thống ngân hàng thơng mại.
Thứ năm là Nhà nớc có chính sách u đãi hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả trong việc vay vốn tại các ngân hàng th- ơng mại, để các doanh nghiệp này phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế, đồng thời đồng vốn của ngân hàng cũng sẽ an toàn hơn khi cho vay các doanh nghiệp này.
Thứ sáu là Nhà nớc cần có biện pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính Việt nam, để thị trờng tài chính hoạt động có hiệu quả cao hơn, các ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp có thể sử dụng các thông tin trên thị trờng để tham khảo và ra quyết định tài chính ít rủi ro nhất.
Kết luận
Túm lại vai trũ của phõn tớch tớn dụng là rất quan trọng nú quyết định đến chất lượng tớn dụng, nú giỳp xỏc định một phần lớn khả năng thu hồi vốn của ngõn hàng cho nờn hoàn thiện và nõng cao hiệu quả phõn tớch tớn dụng là việc làm thường xuyờn và là chiến lược của mỗi ngõn hàng thương mại. Sở giao dịch I cũng như cỏc ngõn hàng thương mại khỏc đó và đang cố gắng đẩy mạnh hoạt động tớn dụng của mỡnh sao cho đảm bảo cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, để làm được điều này Sở giao dịch I cũn phải thực hiện nhiều cụng việc trước mắt cũng như sau này. Hy vọng rằng Sở giao dịch I- NHCTVN sẽ đạt được cỏc mục tiờu đề ra và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà cấp trờn giao cho, gúp phần vào sự phỏt triển chung của đất nước .