Cơ cấu lại nền kinh tế

Một phần của tài liệu một số cải cách chính sách thương mại của trung quốc kể từ sau khi gia nhập wto và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 28 - 29)

1. Một số cải cách chính sách thơng mạ

1.3.Cơ cấu lại nền kinh tế

Ngày 10/11/2001, tại Doha (Quata). Hội nghị lần thứ 4 cấp Bộ trởng các thành viên WTO đã nhất trí thông qua "Quyết định về việc Trung Quốc gia nhập WTO", đánh dấu bớc tiến lớn của nền kinh tế Trung Quốc theo h- ớng nhất thể hoá kinh tế toàn cầu.

Việc gia nhập WTO có lợi cho Trung Quốc trong việc nâng cao hiệu quả phân phối nguồn tài nguyên, nâng cao chất lợng vận hành nền kinh tế, tạo môi trờng cạnh tranh giúp thúc đẩy nền kinh tế quốc dân tăng tr ởng ổn định trong thời kỳ trung và dài hạn. Sau khi gia nhập WTO cán cân mậu dịch của Trung Quốc có thể chuyển từ trạng thái thờng xuyên có mức xuất siêu cao sang trạng thái giảm mức xuất siêu hoặc cân bằng, thậm chí nhập siêu.

Gia nhập WTO còn gây ra những ảnh hởng khác nhau đối với các ngành nghề, làm cho cơ cấu ngành nghề và cơ cấu việc làm của Trung Quốc đứng trớc sự điều chỉnh to lớn, trong đó những ngành sử dụng lao động tập trung sẽ đợc mở rộng hơn do có nhiều lợi thế. Tuy nhiên những ngành sử dụng vốn và kỹ thuật tập trung lại phải đứng trớc những thách thức lớn vì đây không phải là những lĩnh vực mà Trung Quốc có lợi thế. Đối với các loại nông sản nh lơng thực đã chế biến, Trung Quốc sẽ phải tăng thêm lợng nhập khẩu nhng lại có thể tăng xuất khẩu một số loại nh rau, hoa quả tơi. Đối với các sản phẩm chế tạo, chế biến, Trung Quốc phải đẩy nhanh bớc đột phá tìm nguồn vốn, kỹ thuật cả ở bên trong và ngoài nớc, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu một số sản phẩm điện, điện cơ, điện tử sử dụng t ơng đối nhiều lao động.

Chủ động ứng phó với những vấn đề mới khi gia nhập WTO. Ngày 9/12/2001 tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã mở lớp nghiên cứu về những quy tắc của WTO và các chính sách thu vốn đầu t nớc ngoài. Còn Thợng Hải đã mở Trung tâm t vấn về các vấn đề liên quan đến WTO từ 2000. Thủ tớng

Chu Dung Cơ đã yêu cầu các lãnh đạo các cấp phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa quan trọng của việc gia nhập WTO, ông yêu cầu quán triệt 8 quan điểm cần ứng phó khi Trung Quốc gia nhập WTO, đó là:

- Thực hiện tốt thời kỳ quá độ gia nhập WTO trong thời gian từ 3 đến 5 năm, tranh thủ thời cơ làm tốt công tác chuẩn bị và điều chỉnh để nâng cao khả năng thích ứng.

- Tận dụng tốt các quyền lợi đợc hởng khi gia nhập WTO, nắm bắt cơ hội, phát huy u thế mở rộng xuất khẩu, tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp và của hàng hoá Trung Quốc.

- Nhanh chóng ban bố mới, sửa đổi hoặc huỷ bỏ những quy định đã cũ, lạc hậu.

- Coi trọng đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật, thúc đẩy nâng cấp kỹ thuật và điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.

- Thúc đẩy cải cách thể chế quản lý, chuyến đổi chức năng của chính phủ.

- Vận dụng tốt những quy tắc bảo hộ của WTO để đảm bảo duy trì sản xuất ổn định trong mỗi doanh nghiệp cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế.

- Sớm thiết lập các tổ chức môi giới ngành nghề và phát huy đầy đủ vai trò của tổ chức này.

- Tiếp tục mở những lớp bồi dỡng để học tập kiến thức về WTO, đồng thời tăng cờng nhân tài cho đất nớc.

Một phần của tài liệu một số cải cách chính sách thương mại của trung quốc kể từ sau khi gia nhập wto và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 28 - 29)