0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Những việc Việt nam cần thực hiện để chuẩn bị cho tiến trình gia nhập WTO

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC KỂ TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 54 -62 )

WTO

Để rút ngắn thời gian đàm phán và sớm đợc công nhận là thành viên của WTO, Việt Nam cần giải quyết một cách chủ động, có hiệu quả một các vấn đề sau:

♦ Tiếp tục đẩy nhanh công cuộc cải cách, tối đa hoá khả năng đáp ứng các yêu cầu của WTO. Các lĩnh vực u tiên cho cải cách tiếp theo phải đợc xác định phù hợp với các yêu cầu của WTO. Các chính sách th ơng mại hiện hành mà không phù hợp với WTO phải đợc sửa đổi hoặc bãi bỏ, và các chính sách mới đợc đa ra phải phù hợp với WTO. Thời gian biểu của cải cách phải đợc xác định và gửi tới nhóm làm việc và các thành viên WTO, để xin ý kiến và nêu những kiến nghị. Các thành viên WTO phải có đợc sự tin tởng ở Việt nam trong công cuộc cải cách t- ơng lai đất nớc. Cũng nh là việc nâng cao tính cụ thể, rõ ràng của các cơ chế ngoại thơng và đảm bảo tính phù hợp của các chính sách Việt nam với các yêu cầu của WTO. Một điều cần thiết là thiết lập một cơ chế đánh gia chính sách thơng mại của Việt nam trong các cuộc thơng lợng với sự giúp đỡ của Ban th ký WTO hoặc các tổ chức quốc tế khác. ♦ Phải thiết lập một hệ thống pháp luật phù hợp mà theo đó một hệ thống thơng mại sẽ vận hành. Tại thời điểm này, Việt nam có một hệ thống luật phù hợp bao trùm các lĩnh vực của WTO, nh các quyền sở hữu trí tuệ, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông và biện pháp khắc phục rủi ro. Một nhu cầu rất khẩn cấp là Việt Nam cần khẩn trơng xây dựng một cơ cấu luật đầy đủ, có khả năng đảm bảo cho hoạt động thơng mại quốc tế giữa Việt Nam và thành viên WTO khác, phù hợp với các tiêu chuẩn và thực tiễn quốc tế.

♦ Phải tận dụng tất cả các quyền u tiên, những ngoại lệ mà WTO dành cho nớc thành viên WTO đang phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam cha phải thi

hành tất cả các quyền của các nớc đang phát triển theo WTO, vì lý do chính sách kinh tế và cải cách thơng mại. Ví dụ, Việt Nam không trợ cấp cho nông nghiệp, nh xuất khẩu gạo, không cần thiết và không muốn thực thi quyền đợc trì hoãn việc bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu theo phụ lục 7 của hiệp định trợ cấp của WTO. Một điều cũng nên làm là từ bỏ thơng mại giữa mức đối xử đặc biệt và đối xử khác mà Việt Nam duy trì, và phạm vi đối với các nghĩa vụ khác mà Việt Nam phải thực hiện. Các khía cạnh của đối xử đặc biệt và đối xử khác nhau, nh chơng trình bãi bỏ các TRIM đặc biệt hoặc việc áp dụng hiệp định trợ cấp cho Việt Nam cũng cần phải đàm phán.

♦ Việt Nam cũng phải chuẩn bị đa ra chơng trình thuế cho các hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp, cũng nh các chơng trình dịch vụ tiến tới mức trung bình của các nớc đang phát triển. Việt nam cũng sẽ phải cắt giảm hoặc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan để nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng cho các bạn hàng thơng mại. Trớc khi chính phủ Việt Namgửi chơng trình chính thức cho WTO, cần nghiên cứu tổng thể đánh giá ảnh hởng của việc cắt giảm thuế và các nhân nhợng thị tr- ờng khác để giảm thiểu những thua thiệt có thể có.

♦ Việt Nam nên tổ chức lại cơ cấu kinh tế và nhịp độ mở cửa nền kinh tế. Cơ quan quản lý của Việt Nam phải phù hợp với mọi nền kinh tế thị tr - ờng và đáp ứng các nhu cầu của quá trình cải cách. Việc Việt Nam tham gia vào WTO sẽ đòi hỏi có các thể chế mới và nhu cầu mới về kiến thức cũng nh kỹ năng của bộ máy quản lý. Đặc biệt, những ngời có trọng trách tham gia vào các cuộc đàm phán gia nhập WTO và các nhà hoạch định chính sách cấp cao của đất nớc phải nhận thức đợc các chi tiết của các yêu cầu WTO. Giới kinh doanh và mọi ngời dân cũng cần đợc tiếp xúc với những thông tin về WTO; các khoá học cho các nhà kinh doanh chuyên nghiệp, và nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề của WTO là vô cùng quan trọng với Việt Nam.

♦ Việt Nam phải chống lại việc áp dụng các khung bảo vệ của các nớc khác. Nếu Việt Nam chuẩn bị áp dụng những hạn ngạch cho hàng nhập khẩu theo các điều khoản đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, Việt Nam phải ở vào trong một vị trí hết sức mạnh để chống lại việc đa khung bảo vệ vào trong nghị định th và phải kiên trì ý kiến của mình

với lý do Việt nam đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, vì vậy các bảo vệ phải bị bãi bỏ.

Trở thành quốc gia thành viên của WTO sẽ là một sự kiện vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu quả tình trạng kém hiệu quả hiện nay, từ đó thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trên thế giới về trình độ phát triển. Với ý nghĩa đó, rõ ràng là chỉ tới khi đợc công nhận là hội viên WTO, Việt Nam mới thực sự hoàn thành mục tiêu hoà nhập với cộng đồng kinh tế.

Kết luận

Việc Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO đã đánh dấu một bớc ngoặt mới trong lịch sử phát triển của nền kinh tế 1,3 tỷ dân này cũng nh xác định vai trò không thể thiếu của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới. T cách thành viên WTO đem lại cho Trung Quốc những vận hội mới trong phát triển kinh tế, đa sự phát triển ấy lên một tầm cao mới. Những kết quả đạt đợc sau một năm gia nhập WTO của Trung Quốc đã cho thấy hội nhập kinh tế toàn cầu đem lại lợi ích cho chính các nớc thành viên, tăng cờng sức cạnh tranh và năng động của nền kinh tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ quốc tế và cải cách hệ thống chính sách cho phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá.

Việt Nam là nớc láng giềng với Trung Quốc cũng chịu những ảnh hởng trực tiếp của hoạt động đầu t, kinh doanh thơng mại khi phải cạnh tranh với một nớc lớn nh Trung Quốc, nhng Việt Nam cũng có đợc những cơ hội của việc Trung Quốc gia nhập WTO. Là nớc hội nhập sau, Việt Nam có thêm thời gian tìm hiểu và tham khảo nớc đi trớc để có thể nhanh chóng thực hiện đợc mục đích của mình theo cách riêng.

Trong thời đại toàn cầu hoá, dòng chảy vốn, công nghệ và tri thức di chuyển rất nhanh từ nớc này sang nớc khác. Các nớc đang phát triển là địa điểm cho các công ty lớn đầu t và khai thác nguồn lao động rẻ. Nếu các nớc đang phát triển đón nhận có hiệu quả dòng chảy này thì toàn cầu hoá là cơ hội để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với các nớc khác.

Tiến hành hội nhập, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho xã hội, nghĩa là góp phần tạo cơ hội để ngày càng nhiều lao động tham gia vào quá trình phát triển. Toàn cầu hoá còn thúc đẩy việc tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng. Bên cạnh đó, toàn cầu hoá gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức.

Nắm bắt đợc những cơ hội và thách thức của việc gia nhập WTO sẽ giúp cho Việt Nam vững vàng hơn trong các vòng đàm phán gia nhập WTO cũng nh vững bớc trên thị trờng thế giới trong thế kỷ 21 này.

Phụ lục 1

10 Thị trờng xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc

Tháng 1- 11/2002

Đơn vị: triệu USD

Xếp hạng

thứ tự Nớc (Khu vực) Tháng 1 11 So với năm 2001

Tỷ lệ % 1 Mỹ -284.7 -202.0 41.0 2 Hồng Kông -116.7 -101.2 15.3 3 Nhật Bản -47.4 -37.5 26.6 4 EU -45.5 18.6 - 5 ASEAN -44.7 -45.1 -0.8 6 Hàn Quốc -38.6 -28.0 37.6 7 Đài Loan -23.4 -22.0 6.3 8 Australia -15.7 -12.8 23.1 9 Canada -14.0 -9.3 49.5 10 Nga -12.3 -14.7 -16.4

Lu ý: Xếp hạng theo giá trị xuất khẩu Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002

Phụ lục 2

10 đối tác thơng mại hàng đầu của trung quốc năm 2002

Đơn vị: triệu USD

# (Khu vực)Nớc Tháng 1 - 11 ±% ±% trên

Tổng giá trị 5.601,8 21,0 100,0 - 1. Nhật Bản 918,0 15,3 16,4 -0,8 2. Mỹ 879,7 19,6 15,7 -0,2 3. EU 782,5 12,2 14,0 -1,1 4. Hồng Kông 628,3 24,2 11,2 0,3 5. ASEAN 489,8 30,3 8,7 0,6 6. Đài Loan 402,8 38,0 7,2 0,9 7. Hàn Quốc 394,8 20,7 7,0 -0,1 8. Nga 108,7 17,0 1,9 -0,1 9. Australia 94,9 15,8 1,7 -0,1 10. Canada 71,8 9,0 1,3 -0,1

Lu ý: xếp hạng từ 1 - 10 theo tổng giá trị xuất nhập khẩu cao nhất xuống thấp nhất Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002

Phụ lục 3

Xuất khẩu theo Châu (khu vực) 1-9/ 2002

Đơn vị: triệu USD

Châu (khu vực) Tháng 9 Tháng 1 - 9

Giá trị ±% Giá trị ±%

Tổng giá trị 319,1 33,1 2325,6 19,4

Châu á 162,2 29,1 1215,7 19,0

Trung Đông 11,6 44,8 84,2 31,5 Châu Phi 7,2 33,4 49,3 11,1 Châu Âu 58,7 43,0 419,8 16,1 EU 46,8 38,8 342,7 13,8 Châu Mỹ 85,4 33,8 603,5 22,9 Mỹ Latinh 9,8 18,1 70,0 12,2 Bắc Mỹ 75,7 36,2 533,5 24,4

Châu Đại dơng 5,6 40,5 37,3 25,3

Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002

Phụ lục 4

10 Thị trờng xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc (1 & 2 / 2003)

Đơn vị: triệu USD

Xếp hạng thứ tự Nớc ( Khu vực) Tháng 1- 2/ 2003 ±% ±% Thay đổi tỷlệ Tổng giá trị 542.2 32.8 100.0 - 1 Mỹ 111.1 31.9 20.5 -0.1 2 Hồng Kông 93.5 31.7 17.2 -0.2 3 E.U 89.3 36.6 16.5 0.5 4 Nhật Bản 78.6 25.2 14.5 -0.9 5 ASEAN 38.1 30.0 7.0 -0.2 6 Hàn Quốc 24.6 27.8 4.5 -0.2

7 Đài Loan 11.5 48.7 2.1 0.2

8 Australia 8.0 33.5 1.5 0.0

9 Canada 7.2 28.9 1.3 -0.1

10 Nga 6.5 66.3 1.2 0.2

Lu ý: xếp hạng theo giá trị xuất khẩu của các nớc và khu vực Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002

Phụ lục 5

Số liệu xuất nhập khẩu của 10 đối tác hàng đầu

( 1& 2/ 2003)

Đơn vị: triệu USD

Xếp hạng thứ tự

Nớc

( Khu vực) Tháng 1 & 2 ±% ±% Thay đổi tỷ lệ

Tổng giá trị 1,090.20 44 100 - 1 Nhật Bản 175.1 41.5 16.1 -0.2 2 E.U. 159.5 39.3 14.6 -0.5 3 Mỹ 158.9 33.6 14.6 -1.1 4 Hồng Kông 109.3 29.5 10 -1.2 5 ASEAN 99.6 53 9.1 0.5 6 Hàn Quốc 82.7 57.7 7.6 0.7 7 Đài Loan 76.5 45.3 7 0 8 Nga 20 37.1 1.8 -0.1 9 Australia 17.8 31.7 1.6 -0.2 10 Canada 13.5 21.3 1.2 -0.3

Lu ý: xếp hạng theo giá trị xuất nhập khẩu từ cao nhất xuống thấp nhất Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002


Một phần của tài liệu MỘT SỐ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC KỂ TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 54 -62 )

×