V 7: Quỹ đạo của trái banh Biến này cĩ hai giá trị
1. Trong chương 1, qua việc tìm hiểu vấn đề chuyển từ đồ thị sang hàm số trong một số lĩnh
vực Tốn học, Địa chất và Vật lí, chúng tơi đã làm rõ được các mục đích cũng như các kĩ thuật của việc chuyển đổi nĩi trên.
- Việc chuyển đổi từ đồ thị sang hàm số nhằm vào hai mục đích: Nghiên cứu được các tính chất của hàm số bằng đồ thị.
Tìm được biểu thức mơ tả hàm số và từ đĩ giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn.
- Kĩ thuật chuyển đổi thường được sử dụng trong lĩnh vực Tốn học và Địa chất là chọn các đa
thức bậc n cĩ dạng :
n
n 0 1 n n
P x : a a x ... a x ,a 0
với a ,a ,...,a0 1 nR, sao cho Pn(x) trùng với f(x) tại các mút xi, i 0,n , nghĩa là
n i i i
P x f x y
làm biểu thức xác định hàm số. Đa thức này tìm được bằng các phương pháp nội suy theo kiểu
Lagrange, nội suy theo kiểu Newton hay nội suy ghép trơn.
- Kĩ thuật trong Vật lí mà cụ thể là trong Cơ học chất điểm thì thường được gắn với việc chọn
một hệ trục tọa độ tương ứng với chuyển động, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng và xây dựng
phương trình của chuyển động.
2. Trong chương 2, chúng tơi đã làm rõ được các ràng buộc của thể chế dạy học ở trường phổ
thơng với vấn đề chuyển từ đồ thị sang biểu thức đặt ra trên hai đối tượng hàm số bậc nhất và bậc hai.
- Trong thể chế dạy học tốn ở Việt Nam, vấn đề chuyển đổi từ đồ thị sang biểu thức hàm số và vấn đề mơ hình hĩa trong tốn cĩ xuất hiện. Nhưng xét về “mức độ quan tâm” thì đây khơng phải là các vấn đề được thể chế coi là trọng tâm nhất.
- Kết quả của việc phân tích mối quan hệ thể chế dẫn đến việc tồn tại giả thuyết nghiên cứu:
“Kỹ năng chuyển đổi từđồ thị sang biểu thức hàm số chưa thực sựđược hình thành ở học sinh”