Biện pháp về hợp tác quốc tế:

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 54 - 60)

1. Phơng hớng xuất khẩu đến 2006

2.5.Biện pháp về hợp tác quốc tế:

Chiến lợc chính của chúng ta là thâm nhập thị trờng thế giới, hoạt động quan hệ quốc tế phải đợc đặc biệt u tiên. Một nhiệm vụ quan trọng mà các biện pháp quốc tế phải đạt đợc là ký kết các thoả ớc thơng mại với các nớc và khu vực thị tr- ờng thế giới. Để hoàn thành nhiệm vụ này, chỉ có Nhà nớc với t cách pháp lý cao nhất của mình mới có thể đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh may mặc đàm phán, ký kết các Hiệp định khung, Nghị định th trao đổi với các Chính phủ khác. Nếu những văn bản này dựa trên cơ sở thực tiễn và vì lợi ích của toàn ngành, chúng sẽ tạo nên những cơ hội thuận lợi và làm tăng đáng kể khả năng tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới mục tiêu chủ đạo mà Nhà nớc cụ thể là Bộ Thơng mại tập trung giải quyết

là Hiệp định thơng mại với Mỹ (trong đó có quy định những điều kiện u đãi, quy chế tối huệ quốc cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ).

Một khía cạnh khác của quan hệ hợp tác quốc tế là tích cực tham gia các tổ chức, hiệp hội của ngành may mặc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Hiện nay với t cách là thành viên ASEAN, nớc ta đã tham gia Liên đoàn công nghiệp dệt Châu á (AFTEX). Tới đây, khi thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới thì việc gia nhập Hiệp hội dệt, may thế giới (WTGA) là hết sức cần thiết.

kết luận

Đợc xếp vào một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, ngành may mặc đã và đang đem lại những thành tựu rất lớn cho đất nớc. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về thị trờng, nguyên nhiên vật liệu nên ngành vẫn chủ yếu dựa vào gia công xuất khẩu là chính.

Đây thực sự là giải pháp bớc đầu cho ngành may mặc. Và thực tế sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trong những năm gần đây đã phần nào thể hiện đợc vai trò quan trọng đó. Hoạt động xuất khẩu đang đợc các doanh nghiệp trong nớc và các nớc t bản phát triển quan tâm đúng mức bởi nó có những u thế nh: đầu t ít, thu hồi vốn nhanh, không khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm giải quyết đợc một l- ợng lớn công ăn việc làm,... Song bị động, sản xuất phụ thuộc ngời đặt hàng và hiệu quả kinh tế cha cao so với xuất khẩu trực tiếp,... vẫn là những yếu điểm của ngành.

Vì vậy, ngành may mặc không thể chỉ dừng lại ở xuất khẩu mà phải dần từng bớc chiếm lĩnh thị trờng, tiến tới chuyển sang hình thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm bởi với phơng thức này, hiệu quả xuất khẩu của ngành may mặc sẽ tăng lên rõ rệt.

Để đạt đợc điều này, mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng hết mình, chủ động tìm kiếm bạn hàng, thị trờng,... đồng thời Nhà nớc và các địa phơng phải có những chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích để ngành may mặc Việt Nam đảm nhận đợc trọng trách là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn.

mục lục

Lời mở đầu 1 Chơng I 2

1.1. Vai trò của ngành may mặc ở Việt Nam...7 3. Cơ cấu thị trờng và hàng hoá xuất nhập khẩu trong thời gian qua...10

1. Giới thiệu chung về xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung. .15 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp may xuất

khẩu Lạc Trung...15

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung...16

Chức năng 16 Nhiệm vụ 17 - Tổ chức gia công, hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết đầu t với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc theo các phơng án đợc Công ty duyệt...18

1.3. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty...18

1.4. Công nghệ và thiết bị sản xuất của xí nghiệp...19

a. Quy trình công nghệ gia công sản phẩm...19

b. quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm...19

c. Thiết bị sản xuất...20

1.5. Cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung...21

Nội dung của bộmáy quản lý...21

Ban giám đốc...21

Các phòng ban chức năng...22

Phòng tổ chức hành chính (12): gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 10 nhân viên...22

Phòng kế hoạch Kinh doanh (18 ngời) gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 16 nhân viên...23

Phòng kỹ thuật (KCS) (10 ngời) gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 8 nhân viên...24

Phòng tài chính kế toán (6 ngời) gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 4 nhân viên...24

Tổng cộng 33 Cuối kỳ 35 Cuối kỳ 35 3.2.phân tích chi cho sản xuất:...38

Thị trờng 44

Chơng III 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc

tại công ty...47

1. Phơng hớng xuất khẩu đến 2006...47

1.1. Mục tiêu xuất khẩu hàng may mặc của công ty...48

1.2. Phơng hớng kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian tới.50 2. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản xuất xuất khẩu của ngành may mặc nói chung và công ty nói riêng...50

2.1. Biện pháp về thị trờng...50

2.2. Biện pháp đầu t...51

2.3. Biện pháp quy hoạch và quản lý sản xuất...52

2.4. Biện pháp về thể chế:...53

2.5. Biện pháp về hợp tác quốc tế:...54

kết luận 56 mục lục 57 Tài liệu tham khảo...59

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình kinh tế ngoại thơng - PGS. PTS. Bùi Xuân Lu - Trờng ĐH Ngoại Thơng - 2001

- Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - PGS. Vũ Hữu Tửu - NXB Giáo dục - Trờng ĐH Ngoại thơng - 2001

- Nguồn niên giám thống kê

NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội - 1997

- Bảng tình hình cấp và sử dụng QUOTA đối với hàng may mặc vào EU năm 1991 - 1992 của Bộ Thơng mại

- Báo cáo của Tổng công ty dệt may: 1998 và 6 tháng đầu năm 1999. - Báo doanh nghiệp: số ra ngày 19/09/1998

- Thời báo Kinh tế Việt Nam: số 67 năm 1999

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 54 - 60)