Bình quân thu nhập ngời/ Tháng

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ thuật trung ương (Trang 30 - 51)

Tháng

Tr. đồng 2,1 2,3 109%

* Công tác quản lý cán bộ

Về tổ chức công ty đã chủ động nghiên cứu hoàn thiện chức năng đã có

và triển khai thành lập kịp thời các chức năng mới đợc bổ sung. Trong năm 2001 công ty bổ sung thêm 4 đơn vị đó là:

1. Công ty hội chợ – triển lãm quốc tế và trong nớc 2. Chi nhánh ở Huế

3. Chi nhánh ở Hải Dơng

4. Văn phòng đại diện ở Hàn Quốc

Năm 2001, công ty đã tuyển dụng thêm đợc nhiều lao động ngoài xã

hội tham gi vào các bộ phận trức tiếp cuả công ty. Năm nay, công ty tuyển dụng hơn 50 lao động thờng xuyên và 300 lao động thời vụ cho tất cả các đơn vị.

Do nhiều chức nâng mới và tuyển dụng nhiều lao động mới nên việc triển khai công tác có nơi còn lúng túng. Tuy vậy, hầu hết anh chị em mới vào cũng hoà nhập đợc không khí chung doàn kết, hăng say lao động của công ty. Đặc biệt là xởng điêu khắc hoành tráng, xởng trang trí nội ngoại thất, xởng t vấn thiết kế kiến truc,xí nghiệp xây dựng công trình,phòng tài vụ, phòng xuất nhập khẩu, chi nhánh tại TPHCM và một số bộ phận khác.

* Thực hiện nhiệm vụ chính trị, văn hoá - xã hộ

Bám sát chức năng nhiệm vụ của mình, công ty đã ttriển khai tốt các lĩnh vực hoạt động. Các công trình nghệ thuật,công trình tợng đài, di tích, bảo tàng,tranh tuyên truyền cổ động quảng cáo ...đều chú trọng đến tính khoa học trong nội dung trình bày. Tìm giải pháp thể hiện hợp lý để nhấn mạnh những nội dung chính ở các thời kỳ lịch sử, tránh tình trạng giàn trải, trùng lắp.

Từ năm 2000 đén nay, công ty đã tiến hành thiết kế và thi công một số công trình di tích nh: Phú Quốc, Tân Trào, Nha công an ở Tuyên Quang, t- ợng đài Trần Hng Đạo, di tích đại thi hào Nguyễn Du, di tích Nguyễn Trãi ở Côn Sơn ... Uy tín của công ty với các địa phơng, các ngành ngày càng vững vàng, nên chất lợng mỹ thuật, kỹ thuật ngày càng tiến bộ.Giá thành sản phẩm đợc hạ nhiều so với các đơn vị khác. Đến nay công ty đã có mặt trên gần 40 tỉnh thành trên cả nớc với gần 50 công trình nghệ thuật và một số công trình nghệ thuật ở nớc ngoài.

Từ năm 2000 đến nay, công ty đã chủ động mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nh mở văn phòng đại diện tại CHLB Đức, mở trung tâm văn hoá Việt Nam tại Hannover, mở hội chợ ở Bỉ và Đan Mạch, ý. Năm 2001 công ty đã gioa lu với nhiều thị trờng quốc tế. Đặc biệt là Đức, Bỉ, Canađa, Mỹ, đã có các trung tâm trng bày hàng mỹ thuật, mỹ nghệ ở Đức, Canađa, Bỉ và nghiên cứu thêm một số nớc khác. Nhằm khai thác sức mạnh triệt đệ của các làng nghề, các nghệ nhân có đôi tay vàng trong cá nớc. Công ty đã đợc Bộ cho thành lập trung tâm dạy nghề truyền thống và hiện nay đang tập trung xây dựng cơ sở vật chất để triển khai đào tạo.

* Thực hiện kế hoach kinh tế tài chính

Song song với việc phải hoàn thành nhiệm vụ chính trị, công ty cũng đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kinh tế, tài chính đợc Bộ giao.

Phát huy những thành tích đã đạt đợc những năm trớc. Năm nay, cán bộ công nhân viên ở công ty đã hoàn thành vợt mức ở tất cả các chỉ tiêu đợc giao. Hơn 50 công trình và hàng loạt sản phẩm đợc khai có hiểu quả với giá trị doanh thu hơn 45 tỷ đồng, lãi và các chỉ tiêu kinh tế hoàn thành vợt mức. Nhiệm vụ đóng thuế, nộp ngân sách cho nhà nớc công ty đã làm tròn trách nhiệm. Tuy vậy, vì vốn lu động thiếu, không cấp đủ định mức nên nhiều lúc công ty chiếm dụng nguồn vốn kể cả thuế, để ứng cho công trình , một số công trình ở miền núi, vùng cao khó khăn lại phải chấp nhậ thanh toán chậm. Bình quân thu nhập đầu ngời trên tháng cũng tăng đáng kể, năm 2001 đạt 2.300.000 đồng/tháng, tăng 109% so với năm 2000. Công tác xuất nhập khẩu, kể cả xuất khẩu uỷ thác năm nay so với năm trớc đạt mức cao hơn. Riêng mấy lĩnh vực: tranh cổ động, tranh đồ hoạ, xuất khẩu lao động vẫn còn gặp khó khăn. Vì vậy, các chỉ tiêu kinh tế ở các lĩnh vực này còn cha tốt. Nhng nhìn chung tổng hợp lại công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch ở tất cả các chỉ tiêu.

2.2.Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty Mỹ Thuật Trung Ương 2.2.1.Cách thức hoạt động

2.2.1.1.Nghiên cứu và lựa chọn sản phẩm xuất khẩu

Để thành công trong hoạt động xuất khẩu, công ty phải nhận diện các thị trờng xuất khẩu, thu hút, đánh giá tiềm năng xuất khẩu đối với sản phẩm của mình càng chính xác càng tốt. Việc nghiên cứu và dự báo thị trờng vì thế có vai trò rất quan trọng.Bởi vậy, cần đánh giá quy mô của thị trờng và các đặc điểm nhu cầu, sở thích của khách hàng, cũng nh những khác biệt về văn hóa – xã hội có thể ảnh hởng đến phơng thức kinh doanh của công ty với thị trờng đó. Do đó, từ năm 2000 công ty đã chủ động mở thị trờng ra n- ớc ngoài, giao lu văn hóa với các nớc nh : CHLB Đức, Bỉ, Canađa, ý .... ở các khu vực trên công ty đã cử nhiều lao động sang làm việc và nghiên cứu

thị trờng nhằm hớng lâu dài. Họ sẽ liên kết cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam ặt chẽ với phòng xuất nhập khẩu của công ty để thông tin chọn các mặt hàng xuất khẩu sang và nhập khẩu về một cách chính xác có hiểu quả hơn. Công ty cho đây là một định hớng đúng để mở rộng quan hệ làm ăn với các nớc trên xu thế hội nhập nhằm phát triển ngành nghề Thủ công mỹ nghệ truyền thống của đất nớc. Khai thác triệt để sức mạnh của các làng nghề, các nghệ nhân có đôi tay vàng trong cả nớc.

Song song với công tác nghiên cứu thị trờng quốc tế, công ty cũng rất quan tâm đến thị trờng trong nớc, nh thờng xuyên cử các nhân viên về các làng nghề để tìm kiếm các sản phẩm mới, để đa dạng hóa các sản phẩm, đa dạng hoá phơng thức kinh doanh và có thể liên kết các làng nghề với công ty để cùng hợp tác làm ăn lâu dài.

2.2.1.2.Phơng thức giao dịch

* Xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà công ty trực tiếp bàn bạc, thảo luận hoặc thông qua điện tín, fax ...Có thể nói, đây là phơng thức kinh doanh cơ bản của công ty (chiếm 60% trong tổng xuất khẩu), đợc công ty áp dụng kinh doanh ngay từ những ngày đầu thành lập. Công ty trực tiếp nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm các bạn hàng tiêu thụ và đồng thời kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục những thiếu sót. Từ đó, công ty chú trọng xây dựng các phơng án kinh doanh cho từng mặt hàng, từng hợp đồng, phân loại mức độ tiêu thụ, tạo nguồn để sử dụng hiểu quả đồng vốn bỏ ra. Đồng thời công ty có thể xác định đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, sự cạnh tranh của các đối thụ trên thị trờng.

Tuy nhiên trong giao dịch này, công ty sẽ gặp khó khăn bởi những đối thủ tầm cỡ trên thị trờng. Do vậy sản phẩm cũng dễ bị ép giá hoặc không xâm nhập đợc thị trờng thế giới. Hơn nữa, còn bị ràng buộc bởi chi phí cho điều tra nghiên cứu thị trờng, chi phí cho đi lại, giao dịch.

Xuất khẩu uỷ thác là phơng thức giao dịch mà công ty quy định những điều kiện trong giao dịch và mua bán hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán phải qua ngời thứ ba (ngời trung gian buôn bán).

Giao dịch qua trung gian, rất thuận lợi cho các công ty khi mới bắt đầu xâm nhập thị trờng, đa sản phẩm của mình vào thị trờng hoặc trng bày sản phẩm mới. Qua hình thức này, công ty có thể tránh đợc rủi ro, khi những thông tin phản hồi từ khách hàng là không chính xác đôi khi còn là những thông tin sai lệch do đối thủ đa ra.

Việc thực hiện xuất khẩu uỷ thác đem lại cho công ty cũng nh bên nhận uỷ thác nhiều lợi ích khác nhau. Bên uỷ thác thì xuất khẩu đợc mặt hàng của mình ra thị trờng nớc ngoài, còn bên uỷ thác thì tăng thêm kim ngạch xuất nhập khẩu

Nhng trong giao dịch này, công ty không trực tiếp thâm nhập thị trờng nên không hiểu rõ thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và đối thụ cạnh tranh. Ngoài ra, công ty còn phải chịu một khoản chi phí rất lớn cho bên nhận uỷ thác. Chính vì những hạn chế đó mà hàng năm lu lợng xuất khẩu theo hình thức uỷ thác của công ty chỉ chiếm khoảng 10%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giao dịch tại hội chợ triển lãm:

Thông qua giao dịch tại hội chợ, công ty có thể mở rộng buôn bán với các nớc, mở rộng thị trờng bằng cách trực tiếp đàm phán với các đối tác và phát triển tần số thông tin về sản phẩm của mình với các khách hàng một cách trực tiếp. ở loại hình giao dịch này rất có lợi, doanh nghiệp có thể trực tiếp gặp gỡ khách hàng của mình, có thêm những thông tin về nhu cầu của khách hàng và tự làm nổi bật mặt mạnh của công ty.

Hàng năm, lợng hàng hoá giao dịch của công ty tại hội chợ chỉ khoảng 30% nhng 70% giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty là thông qua hình thức này.Có thể nói đây là hình thức giao dịch rất quan trọng, bởi thế

mà ngày nay hầu hết các hợp đồng thơng mại đợc ký kết thông qua các hộ chợ.

Sau khi giao dịch, tìm kiếm đợc bạn hàng.Hai bên đã thoả thuận với nhau về hàng hoá, chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng, phơng thức thanh toán ... và cuối cùng đi đến ký kết hợp đồng.

2.2.1.3.Ký kết hợp đồng xuất khẩu

Trình tự hợp đồng xuất khẩu theo các bớc sau:

- Xin giấy phép xuất khẩu của bộ thơng mại, bao gồm: đơn xin phép xuất khẩu

- Chuẩn bị hàng hoá, bao gồm: Thu gom hàng hóa, bao bì đóng gói, ký mã hiệu.

- Thuê tàu: Tuỳ theo phơng thức thuê tàu (theo giá CIF hoặc FOB) có hình thức thuê tàu khác nhau.

- Kiểm tra chất lợng hàng hoá

Ký kết hợp đồng xuất khẩu

Kiểm tra

LC Xin giấy phép xuất khẩu

Chuẩn bị

hàng hoá Uỷ thác Thuê tàu

Mua bảo hiểm Giao hàng lên

tàu Làm thủ tụcBảo quản Kiểm nghiệm hàng hoá

Làm thủ tục

- Làm thủ tục hải quan: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hoá, thực hiện các quy định của hải quan

- Mua bảo hiểm, gồm có: hợp đồng bảo hiểm bao, hợp đồng bảo hiểm chuyến, các đIều kiện bảo hiểm A, B, C mà công ty có thể sử dụng.

- Giao hàng lên tàu

- Làm thủ tục thanh toán: Công ty thờng thanh toán bằng phơng thức TTR

2.2.2.Kim ngạch xuất khẩu

2.2.2.1.Kim ngạch xuất khẩu theo ngành hàng

Hiện nay cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Mỹ thuật trung Ương bao gồm một số mặt hàng chủ yếu sau:

- Đồ gỗ (gỗ mỹ nghệ, gỗ chạm khảm) bao gồm: bàn ghế, tủ, giờng, t- ợng các loại…

- Đồ gốm: bát đĩa, cốc chén, bình hoa, các loại tợng…

- Sơn dầu cốt tre: đĩa, bát, khay…

- Mây tre đan: giỏ, kệ, bàn ghế, lẵng, chỏng, đèn lồng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B

ảng 3: Kim nghạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ (1998 - 2002)

Đơn vị tính: USD

Tên hàng 1998 1999 2000 2001

1.Đồ gỗ 83.536 118.460 188.540 234.568

2.Gốm sứ 45.755 73.038 77.139 99.112

3.Sơn dầu cốt tre 39.854 39.218 26.285 24.455

4.Mây tre đan 10.685 14.636 21.473 30.597

5.Các loại khác 4.944 10.384 9023 12.503

Tổng kim ngạch 184.774 255.736 322.460 401.235

Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của công ty

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty trong những năm qua về cơ bản không có gì thay đổi. Mặc dù mới bắt đầu hoạt động xuất khẩu từ cuối năm 1996 nhng tốc độ tăng trởng của công ty khá đều qua các năm. Đặc biệt năm 2000 và 2001, điều này xuất phát từ lý do năm 1998 là một trong hai năm khởi đầu hoạt động xuất khẩu ở công ty, phải tìm kiếm thị trờng, nguồn hàng,phải thiết lập quan hệ mới với bạn hàng, uy tín của công ty cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam a có, độ tin cậy của khácộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam hàng đối với công ty phần nào bị hạn chế. Hơn nữa do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu á, nên từ cuối năm 1997 và đầu năm 1998 nhu cầu về hàng hoá nói chung và nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng ở một số nớc đều giảm, đồng thời một số nớc xuất khẩu khác lại giảm gía (do đồng tiền của nớc họ mất gía so với đồng USD) nên việc cạnh tranh đã khó lại còn khó khăn hơn, làm cho công ty cũng phải giảm giá để duy trì quan hệ với bạn hàng. Vì vậy trong những năm đầu họ chỉ quan hệ mang tính chất thăm dò, do đó giá trị kim ngạch xuất khẩu không cao. Với kim nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và sự khẳng định bằng uy tín, khả năng thực thế, công ty đã nhanh chóng thu hút đợc bạn hàng, mối quan hệ buôn bán dần đợc xác lập, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng ở mức cao.

Do có quan hệ bạn hàng tốt, từ chỗ năm 1998 kim nghạch xuất khẩu chỉ có 184.774 USD đến năm 1999 con số này đã lên tới 255.736 USD, tăng

138% so với năm 1997, đây là mức tăng khá cao so với tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chung của đất nớc (Năm 1999 hàng thủ công mỹ nghệ đạt 165 triệu USD, tăng 48,6% so với năm 1998). Năm 2000 kim nghạch xuất khẩu của công ty vẫn tiếp tục tăng và ổn định trên thị trờng, đạt 322.460 USD, chiếm 126% so với năm 1999. Mặc dầu tỷ trọng xuất khẩu năm 2000 giảm so với năm 1999 nhng không đáng kể.

ở năm 2001 sở dĩ kim nghạch xuất khẩu tăng vọt lên ở mức 401.235 USD, chiếm 124% so với năm 2000 là do uy tín của công ty tiếp tục đợc nâng lên, phía đối tác không ngừng tăng kim ngạch qua các hợp đồng lớn. Hơn nữa, do công ty không ngừng tìm kiếm bạn hàng mới, trên cơ sở vẫn duy trì những đối tác cũ nên đã tăng đợc lợng khách hàng đến với công ty. Nhờ vậy, công ty đã không những giữ vững đợc thế ổn định mà ngày càng phát triển.

* Về cơ cấu hàng xuất khẩu:

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trong những năm qua về cơ bản không có gì thay đổi, nhng về cơ cấu mặt hàng năm sau so với năm trớc có nhiều biến động. Đặc biệt hai mặt hàng, đồ gỗ và gốm sứ có sự biến động rất lớn. Riêng mặt hàng gỗ năm 1998 chỉ có khoảng 42,8% nhng đến năm 2001 đã lên đến 58,5% tổng kim nghạch xuất khẩu . Nguyên nhân là do mấy năm trở lại đây thị trờng đồ gỗ lên ngôi, đặc biệt là đồ gỗ chảm khảm. Còn hàng gốm sứ năm 1998 đạt 23,5% tổng kim nghạch xuất khẩu thì năm 2001 đạt 25%.

Đối với mặt hàng sơn dầu cốt tre có xu hớng giảm dần qua các năm. Điều này đợc thể hiện là năm 1998 tỷ trọng hàng sơn dầu cốt tre chiếm 20,5% đến năm 2001 đã tụt xuống ở mức 6,4%. Trong khi ở một số mặt hàng khác đều có sự tăng trởng khá cao thì hàng sơn dầu cốt tre lại giảm là do trên thị trờng ngày càng xuất hiện nhiều mặt hàng này với giá cả cạnh tranh hơn và mẫu mã phong phú đa dạng.

Còn mặt hàng mây tre đan cũng có vẻ thuận lợi, tỷ trọng của mặt hàng này tăng đều qua bốn năm, là do công ty đã bổ sung thêm một số mặt hàng

mới với mẫu mã phong phú, đa dạng, chất lợng cao hơn nên đã thu hút đợc thêm nhiều khácộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam hàng. Từ chỗ 5,5% năm 1998 đến năm 2001 chiếm 7,6% tổng kim nghạch xuất khẩu .

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ thuật trung ương (Trang 30 - 51)