Ty Mỹ thuật trung Ương

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ thuật trung ương (Trang 51 - 63)

mối quan hệ tốt đẹp với các cơ sở sản xuất, các làng nghề truyền thống, các đối tác kinh doanh.

Để hỗ trợ sản xuất, tạo cầu nối giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, công ty đã có các chín sách u đãi, khuyến khích các làng nghề, các phờng thợ, các hộ gia đình nh hộ trợ một phần tài chính trong việc đầu t nguyên vật liệu, trang thiết bị cũng nh đầu ra cho họ. Trong công tác thị trờng, công ty đã và đang cung cấp dịch vụ thông tin miễn phí về thị trờng, thị hiếu tiêu dùng cho các hộ, cơ sở, nhờ hệ thống thu thập và xử lý thông tin tốt của công ty.

Chơng 3:

Phơng hớng phát triển và mộy số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công

ty Mỹ thuật trung Ương

3.1.Mục tiêu và phơng hớng phát triển trong thời gian tới

Công ty Mỹ thuật trung Ương bớc vào năm 2002 trong tình hình nền kinh tế trong nớc phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn gay gắt. Đặc

biệt là trong khi Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập khối mẫu dịch tự do AFTA và đang trong quá trình đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Nền kinh tế trong nớc còn yếu kém, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, lạc hậu, các cuộc thiên tai nặng nề thờng xuyên xảy ra. Mặc dù đã đ- ợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đề ra nhiều chính sách kinh tế và các biện pháp kích cầu để giải quyết nhng thực tế không dễ tạo ra hiểu quả đột biến do khả năng thanh toán xã hội còn nhiều hạn chế. Tệ nạn xã hội trong đó có nạn buôn lậu vẫn cần có những cố gắng để tiếp tục khống chế, tạo môi tr- ờng lành mạnh cho sản xuất kinh doanh. Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách đổi mới kinh tế theo hớng đẩy mạnh cải cách, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chấn chỉnh sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích xã hội, quản lý chặt chẽ việc sử dụng ngoại tệ ... nối rộng hơn cho mọi thành phần kinh tế, đặc biệt trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nh- ng đối với doanh nghiệp nhà nớc nh công ty lại là một thách thức về cạnh tranh, về quản lý hạch toán tài chính, về số lợng và chất lợng cán bộ....

Thị trờng bên ngoài mà trớc hết là thị trờng khu vực, thị ntrờng châu á đang hồi phục và bắt đầu khởi sắc, đây vừa là dấu hiệu tốt cho hoạt động xuất khẩu của công ty nhng cũng đồng thờ tăng thêm sức ép về cạnh tranh vì họ có lợi thế về nhiều mặt. Vừa là đối thụ cạnh tranh của công ty trên thị trờng ngoài khu vực, vừa rất dễ dàng thâm nhập, chi phối cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nội địa của ta. Hơn thế nữa, chính phủ đang ban hành các chính sách tăng cờng hội nhập hạn chế bảo hộ.

Theo nh nhận định trên ta có thể thấy đợc năm 2002 và những năm sau này hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể của cả công ty để cố gắng làm mới, phù hợp với thị trờng và pháp luật, để giữ vững ổn định sản xuất kinh doanh, việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên. Từ khi thành lập công ty đã trải qua rất nhiều bớc thăng trầm trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu và phơng hớng công ty đa ra cũng khá nhiều. Trong đó mục tiêu lớn nhất mà công ty luôn đặt ra và cần đạt đợc đối với

hoạt động xuất nhập khẩu, sự thành hay bại của mục tiêu này cũng chịu ảnh hởng của các mục tiêu khác, nh mục tiêu thị trờng, sản phẩm, Tất cả các…

mục tiêu trên lại phụ thuộc vào các mục tiêu này có cụ thể, có linh hoạt, có hợp lý, có khả thi, có nhất quán và hợp pháp không.

* Về kim ngạch xuất khẩu:

Công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu vào năm 2002 là 6,4 tỷ đồng, vào năm 2003 là 7 tỷ đồng, đến năm 2005 khoảng 8,5 tỷ đồng.

* Về thị trờng: Công ty Mỹ thuật trung Ương sẵn sàng tham gia vào các dụ

án sau:

- Xây dựng xí nghiệp sản xuất các mặt hàng hàngthủ công mỹ nghệ xuất khẩu thuộc Công ty Mỹ thuật trung Ương tại phờng Cẩm Thợng – thành phố Hải Dơng.

- Thành lập trung tâm dạy nghề truyền thống

- Đang chuẩn bị mở siêu thị tại Bỉ (tháng 9 đi vào hoạt động) để trng bày và bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trng bày trnh, sách báo Việt Nam đất nớc con ngời, áo dài, lụa tơ tằm, mở nhà hàng ẩm thực, mở lớp học tiếng Việt,dạy võ Việt Nam, Có thể tổ chức luôn các đồ gỗ với đặc trng là gia công và hoàn thiện sản phẩm để bán.

- Tham gia triển lãm ở Lucxembua vào tháng 9/2002 - Tham gia hội chợ EXPO tại Nhật Bản vào năm 2005

- Hợp tác với các công ty nớc ngoài trong việc tìm hiểu và phát triển thị trờng

* Về mẫu mã:

- Xây dựng các cơ sở dữ liệu về văn hoá của các nớc, các hoạt đông lễ hội, thị hiếu của ngời tiêu dùng về việc tạo dáng và mẫu mã.

- Phối hợp với các chuyên viên của các viện nghiên cứu kinh tế, các nghệ nhân nghiên cứu tạo mẫu, kiểu dáng và tổ chức sản xuất.

- Tổ chức nghiên cứu về các làng nghề Việt Nam, su tầm các mẫu mã và các sản phẩm lu trữ.

3.2.Các giải pháp nhàm nâng cao hiểu quả hoạt động xuất khẩu ở Công ty Mỹ thuật trung Ương

3.2.1.Giải pháp về thị trờng

Thông qua sự hợp tác với bạn hàng, công ty cần chú ý tiếp cận xâm nhập và tìm hiểu thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ thế giới, năm bắt quy luật vận động củ thị trờng và điều chỉnh cơ cấu đầu t, nhịp độ phát triển các mặt hàng cho phù hợp, từng bớc vơn lên chiếm nhiều thị phần trong nớc và thế giới.

Công ty vẫn tiếp tục duy trì bạn hàng cũ và tăng số lợng bạn hàng mới. Lựa chọn bạn hàng chủ lực và đa dạng hoá mặt hàng. Đây là cốt lõi của quá trình kinh doanh để thực sự làm chủ, chiếm lĩnh thị trợng. Công ty phải xác định đợc thị trờng của mình để từ đó có kế hoạch xuất khẩu để phù hợp với nhu cầu thị trờng. Xuất khẩu các mặt hàng mà thị trờng cần chứ không phải cái mà thị trờng có. Hơn nữa cứ tập trung vào một số thị trờng đã có sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận nếu thị trờng đó gặp bất trắc thì rủi ro sẽ rất lớn có thể dẫn đến giải thể.

Tìm kiém các thị trờng mới, mở rộng thị trờng đã có nhng thị phần của công ty còn ít. Giải pháp trớc mắt là cần nghiên cứu tiếp cận thị trờng Nhật, Mỹ. Nhật Bản là nớc có nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ rất lớn, đặc biệt là các sản phẩm hàngthủ công mỹ nghệ do Việt Nam sản xuất đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá rất cao “hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam quen thuộc đến nỗi đã tạo nên một làn sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan và mua hàng ngày một nhiều”. Trong hững năm qua Nhật Bản luôn là nớc dẫn đầu về nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam, với kim nghạch hàng năm 35,3 triệu USD.Có thể nói thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ tại Nhật là mảnh đất màu mở mà hàng Việt Nam có thế mạnh riêng để tham gia.

Đối với thị trờng Mỹ, tuy là một thị trờng mới mẻ nhng đầy sức hấp dẫn. Trong vài năm gần đây Mỹ nhập khẩu khoảng 14 – 15 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Ngoài ra về mặt đối ngoại, tháng 7/1995

Mỹ đã bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam và tháng 10/2001 hai nớc đã ký hiệp định thơng mại Việt – Mỹ. Có thể nói đây là cơ hội tốt để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ một cách thuận lợi với sức cạnh tranh sẽ đợc nâng cao, không thua kém gì hàng hoá của các nớc khác.

Bên cạnh đó, một số thị trờng khác nh Trung Đông, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc cũng là những thị trờng đáng quan tâm của nghành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng.

Về thị trờng xuất khẩu hiện nay, những nớc xung quanh nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêsia, Philippines ....đều chú trọng hàng thủ công mỹ nghệ với số lợng lớn, đa dạng các chủng loại, các loại còn tinh xảo và độc đáo hơn.. Do vậy , công ty cần phải năng động, nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị hiếu của từng thị trờng, thậm chí của từng khách hàng, xây dựng quan hệ tốt, tín nhiệm để làm ăn lâu dài và tăng cờng khả năng cạnh tranh.

3.2.2.Giải pháp về sản phẩm

Công ty cần đầu t chiều sâu về chất lợng sản phẩm của các mặt hàng

xuất khẩu, khai thác các cơ hội. Cụ thể là liên kết với các làng nghề để đa khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là công nghệ xử lý mối mọt, co ngót đối với nhóm hàng gỗ, mây tre đan và đa máy móc hiện đại và sản xuất gốm, sứ. Vì từ trớc đến nay hàng gốm, sứ của ta chủ yếu là sản xuất thủ công nên chất lợng không cao, mẫu mã không nhiều, năng suất kém ...không thể cạnh tranh đợc với hàng của Trung Quốc. Công ty cần cải tiến mẫu mã, hình thức để có thể tung ra thị trờng những mẫu mã độc đáo sát hợp với nhu cầu, thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian nhất định. Một mặt doanh nghiệp chủ động cải tiến sáng tạo những mẫu hàng mới để chào bán, Mặt khác doanh nghiệp có thể trực tiếp hoặc thông qua cơ quan thờng vụ để hợp tác hoặc thuê Việt Kiều ở nớc sở tại, mời hoặc thuê chuyên gia của khách mua hàng thiết kế mẫu mã, phù hợp sở thích, thị hiếu từng nơi... Hơn nữa, cũng phải nâng cao khả năng xử lý và bảo quản tại công ty

để hàng có chất lợng tốt vì hàng thủ công mỹ nghệ đa phần là dễ bị co ngót, mối mọt, dễ vỡ ....

3.2.3.Giải pháp về vốn

Ngoài yếu tố về thị trờng, sản phẩm, thì yếu tố về vốn cũng ảnh hởng

rất lớn đến hiểu quả sản xuất kin doanh của công ty. Mặc dù mỗi năm công ty có bổ sung vốn lu động và vốn cố định nhàm nâng cao khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong hoạt động xuất khẩu, nhng nguồn vốn này không đáng kể so với khả năng xuất khẩu ngày càng tăng của công ty. Do vậy, có lúc phải vay ngân hàng, vẫn phải lấy uy tín của mình để hởng những u đãi của bạn hàng trong quá trình thanh toán tiền hàng. Với cách làm nh trên không chỉ gây nên tình trạng hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mà còn làm lỡ nhiều cơ hội trong kinh doanh, ảnh hởng đến hiểu quả kinh doanh của công ty. Để khắc phục, công ty cần có một số giải pháp định hớng tạo nguồn vốn và sử dụng có hiểu quả đồng vốn bỏ ra: Một mặt vẫn lấy uy tín của mình để hởng u đãi trả chậm khi thu gom hàng xuất khẩu, một mặt duy trì mở rộng hợp tác với các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu để giảm chi phí bỏ ra khi mua hàng. Để làm đợc điều này, công ty phải xây dựng mối quan hệ tốt với bạn hàng.

- Tranh thủ tối đa các nguồn vốn u đãi của nhà nớc, từ các nguồn hỗ trợ quốc tế.

- Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, các khoản tiền mặt tạm thời cha sử dụng nh: quỹ tiền lơng cha đến kỳ thanh toán, quỹ khấu hao ...

- Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài n- ớc trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Với hình thức này, công ty vừa hạn chế đợc rủi ro về vốn, vừa giảm đợc lợng vốn đầu t và kinh doanh.

- Hạn chế tối đa các chi phí không cần thiết trong hoạt động kinh doanh, tránh lãng phí và kéo dài thời gian giao hàng.

3.2.4.Nâng cao công tác quản lý cán bộ

Có thể nói nguồn nhân lực là yếu tố cực kỳ quan trọng, là chủ thể của

ngời bán thì nhiều” thì kinh doanh chỉ thực sử có hiểu quả khi ta có năng lực, trình độ, kinh nghiệm, tính toán trên cơ sở khả năng thực có của mình. Vì vậy, công ty phải không ngừng nâng cao trình độ cả về mặt lý luận lẫn thực tiện để có thể ký đợc nhiều hợp đồng tốt, thực hiện thành công hoạt động kinh doanh.

Công ty nên có kế hoạch tổ chức đào tạo hoặc gửu đi đào tạo, đào tạo bổ sung cho các cán bộ chuyên làm công tác xuất nhập khẩu, đặc biệt là tổ chức các lớp học Marketting thị trờng, mặt hàng có thể thâm nhập, khai thác tốt nhất những thị trờng đã có và sắp có trong tơng lai.

Bên cạnh đó, công ty cũng cần có biện pháp khuyến khích tinh thần làm việc, tăng cờng mối quan hệ mật thiết trong công ty, qua đó có thể hiểu nhau và phối hợp hài hoad các hoạt động.

Ngoài ra công ty nên có chế độ thởng cho những cán bộ năng nổ trong công việc và ký kết đuực nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc là tìm đợc các đối tác xuất khẩu cho công ty, để họ luôn thấy quyền lợi của mình và cống hiến hết mình cho công ty.

3.2.5.Mở rộng hình thức kinh nghiệm phát hiện thị hiếu

Phát hiện thị hiếu của ngời nớc ngoài một cách có hệ thống bằng cách

tự mình phát triển “con mắt ngời nớc ngoài”.Dới đây là nột vài kinh nghiệm thực tế công ty có thể áp dụng.

- Đi thăm đều đặn các cửa hàng thủ công mỹ nghệ hay một số của hàng khác có tiếng ở Hà Nội (Hàng Bông, Hàng Gai ...) và nếu nh có dịp đi vào trong Nam và TPHCM (đờng Đồng Khởi ...) đừng quên ghé thăm những cửa hàng lu niệm trong các khách sạn 5 sao. Và hãy nói với ngời nớc ngoài là mình đang có ý định mua một món quà nào đo cho ngời bạn ở nóc ngoài nhng do không biết sở thích của ngời nớc ngoài nh thế nào và cái gì thông dụng với họ. Rất nhiều ngời bán hàng sẽ cho chúng ta biết những lời khuyên về cách nhìn nhận của ngời nớc ngoài đối với các sản phẩm.

- Thông qua việc đọc các tạp chí nh Heritage của Việt Nam Airlines, T vấn tiêu dùng hoặc báo Đẹp, chúng ta có thể tìm hiểu đợc một số đặc điểm về sản phẩm phù hợp với thị hiếu cũng nh kiểu cách của ngời nớc ngoài. - Nếu có bạn bè hay họ hàng, ngời quen ở nớc ngoài, công ty hãy nhờ họ thu lợm các catalogue hay chụp ảnh, gửu địa chỉ của các nhà nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc họ cho công ty. Công ty cũng có thể hỏi sự giúp đỡ của các sứ quán nớc ngoài ở Hà Nội đối với những yêu cầu của mình.

- Công ty nên nghiên cứu các trang Web và các sản phẩm đợc trng bày từ các công ty hàng đâù của Việt Nam và nớc ngoài trong lĩnh vực mua bán hàng thủ công mỹ nghệ cũng nh các shop trên mạng ở những nớc phát triển. Mặc dù mất nhiều thời gian, công sức, sự kiên nhẫn và tiền bạc (do Internet ở Việt Nam vẫn còn chậm và đắt) nhng có thể thu đợc nhiều ý tởng từ Internet cho sản phẩm của công ty và ngày càng hoàn thiện “con mắt ngời nớc ngoài” của công ty cũng nh cho việc đầu t này trở nên có giá trị.

- Nếu công ty muốn đầu t hơn nữa để học cách nhận biết thị hiếu của ngời nớc ngoài, hãy tham gia hội chợ triển lãm quốc tế và hàng thủ công mỹ nghệ ở Thái Lan hoặc Trung Quốc. Khi cảm thấy đã biết khá đủ về sở thích của ngời nớc ngoài và khi chắc chắn rằng sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh đợc, thì công ty nên trng bày sản phẩm của mình ở Thái Lan

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ thuật trung ương (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w