Chương VI – LẮP RÁP MÁY PHÁT SÓNG 6.1 Kh ảo sát thực nghiệm của OPAMP:
6.2.2. Mạch tạo sóng và biến đổi sóng:
Hình 3.1: Sơđồ mạch tạo sóng của máy phát sóng Hình 6. 14: Sơđồ máy phát sóng. Bây giờ, ta xét từng mạch một. Mạch tạo sóng vuông: Mạch (A) Các giá trị sử dụng: R1 = 180K, R2 = 50K, R3 = 10K, R4 = 27K, R5 = 100K C1 = 0,01µF, C2 = 0,01µF, C3 = 0,022µF
Mạch tạo sóng vuông được nối với mạch tích phân cho ta sóng tam giác thông qua R6 = 10K. Mạch (B)
Mạch tích phân cho sóng tam giác : sử dụng các linh kiện sau: R7 = 10K, R8 = 100K, C4 = 0,1µF. C B A C5 R11 R10 R9 - + C4 R8 R7 R6 - + R5 R4 RV3 RV2 RV1 R3 C3 C2 C1 R2 R1 - + Sóng vuông Sóng tam giác R13 R12 - + Sóng sin
Mạch tích phân này được nối với mạch tích phân thứ hai cho ta sóng sin thông qua R9 = 100K : mạch (C)
Ở mạch này sử dụng các linh kiện: R10 = 10K, R11 = 100K, C5 = 0,1µF. Và cuối cùng sóng sin này đi qua một mạch khuếch đại.
Nguồn cung cấp: ±9V
Sau khi lắp mạch vào nguồn, ta được dạng sóng vuông : ứng với R2
Sóng tam giác
Sóng tam giác
Sóng sin
Hình 6. 15: Các dạng sóng thu được qua các mạch A, B, C khi thay đổi R2
Tần số sóng thu được trong trường hợp này là:625 Hz - 1785 Hz. Nhận xét: tần số các dạng sóng không thay đổi. R2 nhỏ nhất R2 lớn nhất R2 nhỏ nhất R 2 lớn nhất R2 lớn nhất R2 nhỏ nhất
Tương tự như trên, ta thay đổi biến trở RV2 hoặc RV3 cũng thu được dạng sóng vuông, tam giác, sin tương ứng với các tần số sau:
+ Thay đổi RV1: 312 Hz – 500 Hz. + Thay đổi RV3: 1 470 Hz – 2 272 Hz.
Như vậy, ta có được mạch tạo sóng khá đa năng, nhờ vào các chuyển mạch.
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu lý thuyết, chúng tôi đã tiến hành lắp ráp một số mạch rời, cụ thể là:
- Lắp mạch tạo sóng vuông, sau đó tiến hành thay đổi điện trở và điện dung của mạch, tùy vào việc thay đổi mà ta thu được dạng sóng khác nhau với một độ
méo dạng nào đó. Ở phần trên tôi đã trình bày cụ thể vấn đề này.
- Lắp mạch tạo sóng tam giác sau khi cung cấp sóng vuông cho đầu vào.Sóng vuông qua mạch tích phân này, cho ta dạng sóng tam giác ởđầu ra. Tiến hành thay đổi tần số của sóng vuông đầu vào, nhận thấy biên độ của sóng tam giác thay đổi.
Khảo sát sựảnh hưởng của điện trởđối với dạng sóng ra, thông qua thay đổi
điện trở và giữ nguyên tần số, thu được kết quả sau: tổng trở của mạch càng giảm thì dạng sóng không còn là tam giác.
Khi thay đổi điện dung toàn mạch, cụ thể là tăng lên và giữ nguyên tần số: Sóng vẫn tam giác nhưng biên độ nhỏ hơn.
- Lắp mạch tạo sóng sin với sóng đầu vào là sóng tam giác: sóng tam giác qua mạch tích phân cho ta sóng sin ởđầu ra.Thay đổi tần số sóng đầu vào, ta thấy: tần số nhỏ→sóng không sin, tần số lớn→ sóng càng sin và biên độ sóng giảm xuống.
Tiến hành thay đổi điện dung toàn mạch bằng cách mắc thêm một số tụ song song với tụ ban đầu: ta cũng thu được kết quả như trên mà không cần phải thay đổi tần số sóng đưa vào.
- Nhận thấy biên độ tín hiệu ra vẫn còn nhỏ nên chúng tôi tiến hành lắp ráp mạch tạo sóng sin với một mạch khếch đại để khuếch đại biên độ tín hiệu ra lớn hơn.
Thông qua những kết quả nhận được như trên, chúng tôi đã tiến hành lắp ráp mạch tạo sóng như hình 6.13 và 6.16, đồng thời tạo nguồn điện ±9V cung cấp cho
Ở mạch này ta sẽ thu được các sóng vuông, tam giác, sin thông qua các ngõ ra khác nhau. Bằng cách thay đổi biến trở, chúng ta thay đổi được biên độ và tần số
sóng ra. Có ba dải tần số hoạt động ứng với các dạng sóng khác nhau khi tiến hành chuyển mạch.
Máy phát sóng này tuy đơn giản nhưng mang đầy đủ các tính năng, giá thành lại rẻ, dễ thực hiện. Tôi hy vọng sẽ giúp ích cho những bạn khác đam mê điện tử, và giúp ích cho những phòng thí nghiệm ở phổ thông. Nếu có điều kiện tiếp tục tôi sẽ