Phơng hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam:

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 58)

Nh đã nêu ở trên, trong quá trình hội nhập, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với những thách thức to lớn, vì vậy để có thể giữ đợc mức tăng trởng cao nh hiện nay cần có sự hỗ trợ của chính phủ cho ngành vạch ra phơng hớng phát triển, chiến lợc tăng tốc. Các mục tiêu phát triển chủ yếu trong ngành đã đợc đa ra trong báo cáo của Việt Nam tại hội nghị dệt may Châu á - Thái Bình Dơng. Theo các mục tiêu phát triển chiến lợc này của ngành dệt may Việt Nam tới năm 2010 thì:

- Công suất của ngành dệt may Việt Nam:

+ Năm 2005 phấn đấu đạt sản lợng 30.000 tấn sợi bông, 60.000 tấn sợi polyester, 150.000 tấn vải các loại, 800 triệu mét vuông vải dệt thoi, 300 triệu sản phẩm dệt kim và 780 triệu sản phẩm may sẵn các loại.

+ Năm 2010 phấn đấu đạt sản lợng 80.000 tấn sợi bông, 120.000 tấn sợi polyester, 300.000 tấn vải các loại, 1.400 triệu mét vuông vải dệt thoi, 500 triệu sản phẩm dệt kim và 1.500 triệu sản phẩm may sẵn các loại.

- Doanh thu từ xuất khẩu: Năm 2005 phấn đấu đạt: 4 – 5 tỷ USD;

Năm 2010 phấn đấu đạt: 8 – 9 USD.

- Số lợng lao động phấn đấu: Năm 2005: 2,5 đến 3 triệu ngời; Năm

2010: 4 đến 4,5 triệu ngời.

- Tỷ lệ nguyên liệu và phụ liệu nội địa: Năm 2005 đạt trên: 50%; Năm

2010 đạt trên: 75%.

- Tổng đầu t cho phát triển ngành dệt may: Giai đoạn 2000 đến 2005 là 35.000 tỷ VND; Giai đoạn 2006 đến 2010 là 30.000 tỷ VND.

Ngoài ra, ngành cũng đa ra mục tiêu phát triển của nguyên liệu bông đến năm 2010:

Bảng 20: Dự kiến sản lợng bông của Việt Nam đến năm 2010

Mục tiêu Thực hiện năm

2000

Năm 2005 Năm 2010

Diện tích trồng bông công nghiệp (ha)

22600 60000 150000

Năng suất hạt bông (kg/ha) 900 1400 1800

Sản lợng hạt (tấn) 20300 84000 270000

Năng suất bông (tấn) 6800 30000 95000

Nhu cầu bông của ngành (tấn)

60000 97000 13000

Nguồn: VINATEX.

Đồng thời, có kế hoạch đầu t vào hai nhà máy sợi polyeste với tổng công suất 30.000 tấn sợi mỗi năm nhằm thoả mãn 65% nhu cầu sản xuất hàng dệt may ở trong nớc. Trong 5 năm 2000 - 2005 nhà máy thứ nhất sẽ đợc đa vào hoạt động. Năm 2006 – 2010 nhà máy thứ hai sẽ đợc đa vào sản xuất.

Về đầu t cho máy móc, trong giai đoạn 2000 đến 2005 sẽ xây dựng mới hai nhà máy sản xuất thiết bị nhằm cung cấp các trang thiết bị, máy móc dự phòng cho toàn ngành.

4.1. Giải pháp vĩ mô:

Vấn đề cấp thiết nhất lúc này là nhà nớc cần có chính sách quy hoạch tổng thể các vùng nguyên liệu để có thể hỗ trợ đầu vào cho các nhà máy dệt. Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện cho ngành dệt phát triển kịp với tốc độ tăng tr- ởng của ngành may, cung ứng nguyên liệu cho quá trình sản xuất tránh phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác nớc ngoài về nguyên vật liệu.

4.1.1. Hoàn thiện chính sách đầu t:

Từ khi Bộ Luật đầu t nớc ngoài đựơc ban hành, đã có rất nhiều dự án với hàng chục tỷ USD đợc đầu t vào Việt Nam.Trong đó cũng có nhiều dự án cho ngành dệt may. Trong vòng 10 năm tới, để có đợc 2,5 – 3 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc cần bổ sung, điều chỉnh luật đầu t nớc ngoài cho phù hợp với tình hình mới. Nhà nớc cũng cần cải cách hành chính nhằm đơn giản hoá thủ tục xin cấp giấy phép đầu t. Đa ra các điều kiện u đãi đối với các dự án đầu t vào nghành dệt.

Đối với riêng ngành dệt, cần có kế hoạch giới thiệu đầy đủ các dự án u tiên đầu t, quy hoạch các khu công nghiệp dệt may tập trung, phối hợp với các địa phơng xây dựng cơ sở hạ tầng thích hợp. Khuyến khích và vận động đầu t thu hút vốn trong và ngoài nớc, tạo ra những nhà máy co quy mô sản xuất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2. Chính sách u đãi về xuất khẩu:

Trong bối cảnh của sự toàn cầu hoá, Nhà nớc có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh xuất khẩu với các nớc. Tiếp tục áp dụng thuế suất nhập khẩu 0% dành cho hàng dệt để thúc đẩy ngành dệt phát triển. Đề nghị Nhà nớc cho miễn thuế nhập nguyên liệu sản xuất các chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, các phụ liệu may…). Dần dần từng bớc thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể bán ngang hoặc thấp hơn giá nhập sản phẩm cùng chủng loại và cũng tạo điều kiện cho ngành may xuất khẩu hàng theo phơng thức trực tiếp.

4.1.3. Chính sách về vốn:

Nhà nớc cần xây dựng, hoàn thiện chính sách cho vay và bảo lãnh vốn vay hợp lý. Giúp đỡ ngành dệt đợc vay dài hạn trên 10 năm với ngành dệt, trên

5 năm với ngành may vốn tín dụng của Chính phủ, vốn ODA với lãi suất u đãi (khoảng 5%). Đề nghị Nhà nớc miễn các loại thuế doanh thu, lợi tức cho các dự án đầu t cho ngành dệt may trong thời kỳ cha hoàng trả nợ xong. Thành lập thêm các công ty cổ phần, bán cổ phần, liên doanh, liên kết. Tiến hành cổ phẩn hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao năng lực của các doanh nghiệp dệt may.

4.1.4. Chính sách tiêu thụ nội địa:

Thiết lập hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm hạn chế hàng may mặc nhập khẩu, chống tình trạng trốn thuế, lậu thuế tràn lan nh hiện nay. Bảo vệ hàng dệt may trong nớc để ngành dệt may có đủ sức phát triển. Do từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam thờng từ 6% đến 9,5%, cho thấy đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, sức mua tăng mạnh, nên ngành dệt may cũng cần có chính sách cụ thể để chiếm lĩnh thị trờng nội địa, sản xuất các sản phẩm cho ngời tiêu dùng trong nớc có chất lợng, mẫu mã t- ơng xứng, phù hợp thị hiếu, tập quán và giá cả… với từng vùng, đáp ứng nhu cầu từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa…

4.2. Giải pháp vi mô:

Đối với riêng ngành dệt may cần có chiến lợc kinh doanh xuất khẩu tổng thể. Chủ trơng: “mở rộng và phát triển các khu vực thị trờng hiện tại, thâm nhập vào các khu vực thị trờng mới bằng chất lợng sản phẩm và giá thành kết hợp với các hoạt động Marketing”, bằng hoạt động xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm, tham dự triển lãm, hội trợ…

4.2.1. Giải pháp cho hoạt động Marketing:

- Thị trờng trọng điểm trong thời gian từ nay đến năm 2010, của ngành dệt may Việt Nam đợc xác định vẫn sẽ là: Đông Âu, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ và ASEAN.

- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng may mặc, hàng dệt kim, sợi,

vải, khăn bông và áo len.

- Yêu cầu về chất lợng, giá cả, mẫu mã và sự khác biệt sản phẩm: nhu

cầu về sản phẩm dệt may trên thế giới ngày càng tăng mạnh cả về số lợng và chất lợng. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trờng xuất khẩu. Để thâm

nhập vào các khu vực thị trờng mới đòi hỏi các sản phẩm phải đảm bảo, đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu chất lợng đề ra theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Môi trờng trong nớc đối với kinh doanh xuất khẩu: nhìn chung, có

nhiều thuận lợi cả về chính trị và kinh tế. Sự ổn định về chính trị của nớc ta hiện nay kết hợp với những thành công trong hoạt động ngoại giao đã và đang mở ra những vận hội mới cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Đó là cơ hội để thâm nhập và mở rộng thị trờng tại các nớc ASEAN, Hoa Kỳ, EU…

- Một phần khá quan trọng khi nghiên cứu thị trờng xuất khẩu không thể bỏ qua đó là đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải biết chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt ngay tại các nớc nhập khẩu, mà còn phải đối đầu với rất nhiều doanh nghiệp lớn thuộc các nớc xuất khẩu khác. Để giữ đợc một vị trí nào đó trên thị trờng quốc tế, đòi hỏi các công ty phải nắm rõ về đối thủ của mình. Chúng ta phải chịu sức ép nặng nề về tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh của các nớc láng giềng, cũng nh các doanh nghiệp dệt may của họ. Đặc biệt, nghành dệt may khu vực ASEAN chiếm tới 70% sản lợng trên toàn thế giới và hiện nay nghành này vẫn đang tiếp tục phát triển năng động. Trên cơ sở nền móng của nghành dệt may truyền thống trong khu vực, thì sự tăng cờng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong những năm gần đây thông qua hoạt động thơng mại sẽ khiến cho hoạt động đầu t quốc tế sôi động và góp phần vào phát triển kinh tế của cả vùng Đông Nam á.

Tóm lại, ngay trong thời gian tới các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lợc phát triển Marketing, thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tại các thị trờng quan trọng nh Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nớc thuộc khối EU. Các văn phòng này cần lựa chọn đội ngũ cán bộ có năng lực, hiểu biết, đảm bảo các nhiệm vụ về phân tích môi trờng kinh doanh, về thị trờng và việc giới thiệu sản phẩm.

4.2.2. Cải tiến phơng thứcxâm nhập thị trờng, phân phối sản phẩm:

- Từ trớc tới nay, nếu theo “phơng thức tam giác” mà ba đỉnh của tam giác gồm: “nhà sản xuất - khách hàng - ngời tiêu dùng" thì các doanh nghiệp của ta phần lớn đều chấp nhận là nhà sản xuất, còn khách hàng của họ (ngời nớc ngoài) mới là ngời khai thác thị trờng. Ngời tiêu dùng ở các thị trờng trên thế giới biết họ với t cách là nhà cung cấp chứ không quan tâm đến nhà sản xuất. Do đó, thị trờng là của khách hàng, chứ chúng ta không hề có. Điều này

gây cản trở rất lớn nếu các doanh nghiệp tiến tới bán hàng theo phơng thức sản xuất và xuất khẩu trực tiếp. Giải pháp để giải quyết đồng bộ cả ba yếu tố: “nguyên liệu – thiết kế mẫu – thị trờng" là vấn đề cấp bách trong quá trình mở rộng, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu trong tơng lai.

- Chính sách phân phối sản phẩm: vẫn còn là bài toán hóc búa đối với

các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Văn phòng đại diện đặt tại nớc ngoài sẽ phải hoạt động tích cực để không chỉ nhận đợc các hợp đồng gia công cho doanh nghiệp mà còn để cho các sản phẩm “Made in Vietnam” đến tận tay ngời tiêu dùng các nớc trên thế giới với chất lợng, mẫu mã đạt tiêu chuẩn, chất lợng quốc tế.

4.2.3. Nắm bắt nhu cầu, xu thế thị trờng để có phơng án phù hợp:

- Nghiên cứu thị trờng là cơ sở quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh, định hớng đầu t phát triển sản xuất. Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, chúng ta không thể áp đặt một nhu cầu, rồi tiến hành sản xuất, mà cần phải nắm bắt đợc diễn biến thị trờng, yêu cầu, sở thích hiện tại của khách hàng và xu thế u thích của họ để phát triển, đáp ứng kịp thời nhu cầu đó.

Với sự ổn định về chính trị và chính sách mở cửa, mặt hàng dệt may Việt Nam càng có điều kiện đến với nhiều bạn hàng trên thế giới. Tuy nhiên, trong thời gian tới, khi không còn chế độ hạn ngạch các doanh nghiệp phải tự mình vơn lên cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác trên thị trờng thế giới, thì việc định hớng đúng nhu cầu thị trờng có ý nghĩa quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu nhu cầu sử dụng vải vào các mục đích khác nhau. ở Châu

Âu: vải dành cho may mặc chiếm 48%, vải kỹ thuật 21%, công dụng gia đình 18%, thảm 13%. Vải kỹ thuật chiếm tỷ trọng bằng 1/5 nguyên liệu dệt các loại và có xu hớng tăng lên nhanh chóng. ở Nhật Bản: vải cho may mặc chiếm 30%, vải kỹ thuật 39%, công dụng gia đình 31%. Năm 1993, Trung Quốc đã tiêu thụ trên 800.000 tấn xơ dệt, năm 2000 sử dụng hơn 1,8 triệu tấn xơ dệt để sản xuất vải kỹ thuật phục vụ mục đích kinh tế. ở Việt Nam trong các nghành thuỷ lợi, Nông nghiệp, giao thông vận tải đã sử dụng khá nhiều vải kỹ thuật và một số loại sơ sợi dệt đặc biệt để sản xuất vải composite. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đó, ta thấy rằng nhu cầu ngày càng tăng của các nớc về sản phẩm dệt, đặc biệt là vải kỹ thuật, một sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao và luôn luôn cải tiến, đổi mới.

Ngoài ra, mặt hàng vải dệt kim, do có những đặc điểm riêng biệt, phù hợp với nhu cầu vệ sinh trong may mặc, nên sản phẩm này rất có cơ hội phát triển. Sản phẩm từ vải dệt kim thờng phong phú: áo polo, t - shirt, quần áo lót nam, nữ, trẻ em, quần áo thể thao… Chắc chắn rằng, trong nhiều thập kỷ tới đây, cha thể có sản phẩm nào thay thế đợc vải dệt kim cho nhu cầu may mặc trên thế giới.

Khi khoa học công nghệ đã phát triển đạt đến trình độ cao, mọi thứ d- ờng nh đợc tạo ra bởi bàn tay con ngời một cách dễ dàng, thì loài ngời lại có xu hớng quay về với sản phẩm tự nhiên. Đối với các loại vải may mặc, chất liệu tơ tằm, sợi bông ngày càng đợc a chuộng. Điều đó có nghĩa là các nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên nếu đợc kết hợp với quy trình công nghệ cao để tạo ra các loại vải đẹp về màu sắc, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ngời tiêu dùng hiện tại nh không nhàu, bóng mịn, mềm mại, không bị sổ lông… sẽ dễ đợcng- ời tiêu dùng chấp nhận dù có giá thành cao.

Nhìn chung trên thế giới hiện nay, các xu hớng thời trang thay đổi liên tục và nhanh chóng. Nhng thời trang ngày càng trở nên thực dụng và đơn giản hơn. ở Châu Âu, những ngời thực dụng và không theo mốt chiếm đa số (70 - 75%). Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới và đứng thứ 3 về nhập khẩu hàng dệt, nhng ngời dân nớc này ăn mặc rất đơn giản, các sản phẩm đợc a chuộng là áo puul, quần jean. Các nhà thiết kế cần nghiên cứu, tìm hiểu và lăng-xê những mẫu mốt đơn giản, thanh lịch và mang nét á đông để chinh phục ngời tiêu dùng trên thế giới.

4.2.4. Cải tiến và hạ giá thành sản phẩm:

Một vấn đề đơn giản khác mà ai cũng biết nhng để thực hiện lại vô cùng phức tạp, đó là hạ giá thành sản phẩm. Chúng ta có lợi thế về nguồn lao động rẻ, song lại có khá nhiều nhợc điểm làm cho tính cạnh tranh của hàng may mặc còn yếu kém trên thị trờng quốc tế. Có thể liệt kê những nhợc điểm này để tìm biện pháp khắc phục: cha thiết lập đợc hệ thống sản xuất phân đoạn, thiếu mẫu sản xuất, cắt phiếu chính xác, nhiều công đoạn thừa, tốc độ may thấp, quản lý lao động cha chặt chẽ… Nếu khắc phục đợc các điểm yếu

trên cộng với sự kết hợp hài hoà các yếu tố nguyên vật liệu, kỹ thuật, công nghệ…, các doanh nghiệp sản xuất đợc những sản phẩm với giá thành hạ, sức cạnh tranh sẽ tăng.

4.2.5. Lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở phát triển ra nớc ngoài:

Sẽ rất thiếu sót nếu không nghiên cứu đến biến động của thị trờng nội địa. Dệt may Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn khi phải cạnh tranh với nhiều “đối thủ” ngay cả trong nớc khi đã trở thành thành viên AFTA. Thị tr- ờng nội địa không chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp trong nớc, sẽ bị áp đảo trong khi trình độ khoa học công nghệ của ta nói chung còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực.

Vào năm 2010, với số dân khoảng 90 triệu vào năm 2010, thị trờng

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 58)