Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)

khẩu hàng dệt may của Việt Nam

1. Đánh giá tình hình kinh doanh xuất khẩu trong thời gian qua: Trong những năm qua, hàng dệt may đạt hiệu quả kinh tế cao với mức độ tăng trởng đều đặn hàng năm. Đây đang làmột trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nớc ta. Nhờ có các lợi thế nh giá nhân công rẻ, đội ngũ công nhân có tay nghề, đợc sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo, hàng dệt may Việt Nam đang thâm nhập thị trờng thế giới một cách khá thuận lợi. Mặc dù sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã phong phú, nhng bên cạnh đó chúng ta vẫn còn cha thoát khỏi cảnh “hàng nội mác ngoại”. Để tránh tình trạng này, các doanh nghiệp đang nỗ lực xây dựng một thơng hiệu riêng cho mình. Nhng những cố gắng ấy mới chỉ có phần nào tác dụng trong nớc, còn trên thị trờng quốc tế chúng ta vẫn chỉ là “ngời làm thuê” cho các doanh nghiệp nớc khác. Việc phân tích rõ những thành công, tồn tại này sẽ giúp cho việc đa ra các giải pháp chính xác thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành này.

1.1. Thành công: 1.1.1. Về kinh tế:

Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã giành đợc nhiều thành tựu đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm khoảng 13% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và đứng thứ hai sau dầu mỏ, đứng thứ nhất trong các loại hàng gia công chế biến. Với mức tăng trởng ngoạn mục và khá cao so với các ngành khác nên đã kéo theo tốc độ tăng về kim nghạch xuất khẩu với mức tăng trung bình xấp xỉ 9%/năm. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may vẫn tăng, dù bị ảnh hởng khủng hoảng năm 1997. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2,7 tỷ USD, gấp gần 3,5 lần so với năm 1995. Sự tăng trởng đó đã góp phần không nhỏ vào quá trình ổn định và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Hàng năm, ngành dệt may đóng góp khoảng 11% tổng đầu ra của ngành công nghiệp chế tạo và đóng góp trên 2% vào GDP của cả nớc.

Sự phát triển của ngành dệt may cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp. Tổng số nhân công làm việc trong ngành dệt may là hơn 1,6 triệu ngời, tính cả 700.000 ngời làm việc trong ngành nông nghiệp trồng dâu nuôi tằm và trồng bông cung cấp nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Có thể nói đay là ngành có số lợng lao động lớn nhất trong số các ngành công nghiệp.

1.1.3. Thành công về công nghệ:

Đây là ngành luôn có đổi mới công nghệ sản xuất. Trớc kia thiết bị, công nghệ đợc nhập chủ yếu từ Nga và các nớc Đông Âu, thì giờ đây, chúng ta thờng nhập từ các nớc có nền kinh tế phát triển. Việc nhập khẩu và sử dụng các thiết bị và công nghệ đem lại nhiều thành công cho sản xuất.Lý do của sự thay đổi đó chính là nhờ có sự thay đổi về chính sách, cơ chế quản lý. Các doanh nghiệp giờ đây đợc tự do lựa chọn công nghệ phù hợp, đợc trực tiếp kiểm tra, đánh giá thiết bị, tránh đợc nguy cơ phải chấp nhận thiết bị lỗi thời do kế hoạch từ trên giao xuống. Công nghệ cũng đợc nhanh chóng áp dụng vào quá trình sản xuất, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế.

1.1.4. Thành công về kinh tế đối ngoại:

Trải qua hơn 10 tự mình vơn ra thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam giờ đây đã có chỗ đứng và tạo ra đợc nhiều ấn tợng tốt đẹp trên trờng quốc tế. Ngành dệt may đã có nhiều bạn hàng trên hầu khắp các châu lục, nhất là các thị trờng phát triển nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản... Ngành cũng đã nh xây dựng đợc lòng tin và uy tín đối với các đối tác này.

1.2. Tồn tại:

Tuy nhiên ngoài những thành công đó dệt may Việt Nam vẫn còn có những tồn tại cần phải giải quyết.

1.2.1. Đó là sự phát triển yếu kém của ngành dệt:

Với tốc độ tăng trởng quá thấp, ngành dệt luôn tụt hậu so với tốc độ tăng trởng của ngành may. Hiện nay, nhu cầu các loại sợi nhân tạo phục vụ cho may mặc tăng là rất lớn thì chúng ta mới chỉ đơn thuần cung cấp các loại sản phẩm sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên. Chủng loại sản phẩm dệt thờng đơn điệu, chất lợng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém không những ở trong

nớc mà cả ở thị trờng quốc tế. Do đó, công nghiệp dệt không đáp ứng đợc yêu cầu may xuất khẩu.

1.2.2. Về phụ liệu:

Không chỉ phải nhập vải sợi, mà các doanh nghiệp may Việt Nam còn phải nhập từ nớc ngoài hầu hết các ngoại hầu hết các phụ liệu khác., Điều này gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp may.Việc mua nguyên phụ liệu nhập ngoại khiến cho các doanh nghiệp bị động, làm chậm thời gian giao hàng, hoặc hàng không đồng bộ hay không đảm bảo về quy cách phẩm chất.

1.2.3. Về phơng thức kinh doanh:

Hiện nay, tỷ lệ các hợp đồng may gia công của các doanh nghiệp chiếm tới gần 80%. Do đó, kim ngạch xuất khẩu tuy lớn nhng số ngoại tệ thực tế thu đợc thì lại rất nhỏ. Các hợp đồng may gia công thờng không ổn định. Các hợp đồng phụ thuộc vào giá nhân công trong nớc, phụ thuộc vào nguyên liệu từ bên ngoài. Dẫn đến có thể nói nghề may là một nghề thời vụ, mỗi năm chỉ sản xuất khoảng chừng 7 - 9 tháng khi nhu cầu tăng cao, 2 - 3 tháng còn lại thì lại thì hoạt động cầm chừng. Trong 2 -3 tháng đó giá gia công thờng bị ép xuống thấp hơn mức bình quân khoảng 20%. Để duy trì sản xuất, các doanh nghiệp sẵn sàng ký với bất kỳ giá nào. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại cho ngành.

2. Những thuận lợi và khó khăn trong thời gian tới:

2.1. Thuận lợi:

Những thành công kể trên của ngành dệt may có đợc là nhờ tận dụng đ- ợc nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

2.1.1. Thuận lợi khách quan:

Thuận lợi lớn nhất đó là sự ủng hộ, chỉ đạo và giúp đỡ vô cùng to lớn của Nhà nớc. Trong những năm qua ngành dệt may luôn đợc nhà nớc hết sức tạo điều kiện. Sự thuận lợi đó góp phần đa ngành trở thành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Nhờ đó ngành từng bớc đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Chính sách của Nhà nớc còn đợc thể hiện bằng việc tạo điều kiện mở rộng thị trờng thông qua mở rộng quan hệ ngoại giao và thơng mại với các nớc trên thế giới. Minh chứng rõ ràng nhất đó là quan hệ thơng mại giữa Việt Nam

- Hoa Kỳ. Nhà nớc còn hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp bằng cách cho vay dài hạn với lãi suất u đãi. Cũng nh bảo lãnh cao đối với các hợp đồng xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp còn đợc hỗ trợ thông qua chính sách thuế nh: thuế suất cho hàng xuất khẩu bằng 0%, hoàn thuế cho nguyên liệu phục vụ may xuất khẩu, miễn kiểm tra hải quan, vv…

2.1.2. Thuận lợi mang tính chủ quan:

Ngành dệt may Việt Nam còn có nhiều lợi thế nh giá nhân công thấp hơn so với các nớc khác. Nếu đợc quản lý tốt thì đây sẽ thực sự là thuận lợi không nhỏ, do đặc thù cần rất nhiều lao động. Nếu tỷ lệ giá trị lao động lớn nhân với giá nhân công thấp sẽ làm cho giá thành sản phẩm thấp đi rất nhiều và tăng sức cạnh tranh. Ngoài ra, ngành dệt may Việt Nam có một đội ngũ những ngời quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, có năng lực và nhạy bén với mọi hoàn cảnh.

2.1.3. Thuận lợi về công nghệ:

Hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh đợc trang bị các dây chuyền thiết bị hiện đại, đủ sức tạo ra những sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó còn có sức mạnh nữa, đó là tháng 10/1999, Hiệp hội dệt may Việt Nam đợc thành lập. Hiệp hội với 159 doanh nghiệp thành viên này tạo thêm sức mạnh đoàn kết cho ngành dệt may Việt Nam.

2.2. Khó khăn:

Ngoài những thuận lợi mang tính khách quan, chủ quan đó, không thể không tính đến những khó khăn thách thức mà ngành phải đối mặt trong những năm tới:

2.2.1. Khó khăn trong nớc:

Nh ta đã biết quá trình hội nhập vào AFTA của Việt Nam, theo lịch trình thì năm 2006 Việt Nam sẽ dỡ bỏ thuế xuất cho hầu hết các hàng hoá có xuất xứ từ ASEAN, trong đó có hàng dệt may. Chính vì vậy trong thời gian tới các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong vùng, mà họ hơn hẳn chúng ta về kinh nghiệm cũng nh quy mô. Tuy rất năng động nhng các doanh nghiệp vẫn còn bị hạn chế về cơ chế, sự phát triển không đồng đều. Do vậy, ngay trong nội bộ ngành

nếu không có những đối sách, chiến lợc phát triển thích hợp thì ngành dễ có nguy cơ bị mất “hậu phơng” của mình là thị trờng nội địa.

2.2.2. Khó khăn khách quan:

Thách thức lớn nhất đối với ngành dệt may nớc ta hiện nay là quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Một khó khăn nữa cũng đến từ quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đó là việc Việt Nam cha trở thành thành viên của tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Theo thoản thuận của WTO năm 2005, mọi hàng rào về hạn ngạnh hàng dệt may sẽ đợc dỡ bỏ cho tất cả các nớc là thành viên. Khi đó, Việt Nam có nguy cơ bị mất thế cạnh tranh trên thị trờng EU và Hoa Kỳ. Đồng thời, Việt Nam thuộc danh sách các nớc trong diện chịu hạn ngạch. Ngợc lại, trong khi các đối thủ cạnh tranh khác của Việt Nam nh Thái Lan, Trung Quốc … đã là thành viên của tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới này.

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 42)