thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp
- Danh sách thành viên, thao mẫu MDS - 1 * Đối với Công ty cổ phần:
- Đơn đăng ký kinh doanh, theo mẫu MĐ - 3
- Điều lệ Công ty, có nội dung theo quy định tại khoản 3 điều 10 Nghị định số 03/2000/NĐ - CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành một số điều Luật của Doanh nghiệp
- Danh sách cổ đông sáng lập, theo mẫu MDS - 2 * Đối với Công ty TNHH một thành viên
- Đơn đăng ký kinh doanh, theo mẫu MĐ - 4
- Điều lệ Công ty, có nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định số 03/2000/NĐ - CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.
* Đối với Công ty hợp danh
- Điều lệ Công ty có nội dung theo quy định tại khoản 4 điều 10 Nghị định 03/2000/NĐ - CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp
- Danh sách thành viên, theo mẫu MDS - 3 -Danh sách thành viên theomẫu MDS-3
* Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh những ngành, nghề phải có vốn pháp định, phải có chứng chỉ hành nghề.
-Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định, thì kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định đợc xác định theo quy định của luật, pháp lệnh và nghị định quy định về vốn pháp định hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh về số vốn của doanh nghiệp.Chẳng hạn khi kinh doanh vàng thì vốn pháp định là 5 tỷVNĐ
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 03/2000/NĐ - CP thì kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của:
+ Đối với doanh nghiệp t nhân: Chủ doanh nghiệp t nhân hoặc giám đốc quản lý doanh nghiệp.
+Đối với Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: Một trong số những thành viên Hội đồng thành viên, hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc), hoặc một trong những chức danh quản lý quan trọng khác do Điều lệ Công ty quy định.
+Đối với Công ty cổ phần: Một trong số những thành viên Hội đồng quản trị, hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc), hoặc một trong những chức danh quản lý quan trọng khác do Điều lệ Công ty quy định.
+Đối với Công ty TNHH có một thành viên: Một trong số những thành viên Hội đồng thành viên, hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc), hoặc một trong những chức danh quản lý quan trọng khác do Điều lệ Công ty quy định.
+Đối với Công ty hợp danh: Tất cả các thành viên hợp danh.
Bớc2.Cơ quan ĐKKD tiếp nhận và xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận ĐKKD
* Ngời thành lập doanh nghiệp lập và nộp một bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh quy định cho từng loại hình doanh nghiệp theo quy định ở trên tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Ngời thành lập doanh nghiệp có thể uỷ quyền bằng văn bản hoặc hợp đồng với ngời đại diện của mình nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh.
* Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh, phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh có thể yêu cầu ngời đăng ký kinh doanh xuất trình các loại giấy tờ sau đây nếu xét thấy cần thiết:
- Đối với cá nhân:
+ Ngời trực tiếp đăng ký kinh doanh: Bản chính sổ hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.
+ Ngời đợc uỷ quyền: Bản chính sổ hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và Giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng.
+ Ngời quản lý công ty, ngời đại diện theo pháp luật: Nộp bản chụp sổ hộ khẩu hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.
- Đối với tổ chức:
+ Doanh nghiệp Nhà nớc: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp tham gia góp vốn vào công ty.
+ Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Quyết định của Hội đồng thành viên về việc cho phép công ty tham gia góp vốn.
+ Công ty cổ phần: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của Đại hội đông cổ đông hoặc giấy tờ khác theo quy định tại Điều lệ công ty về việc cho phép công ty tham gia góp vốn.
+ Công ty TNHH một thành viên: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của chủ sở hữu công ty hoặc giấy tờ khác theo quy định tại Điều lệ công ty về việc cho phép công ty tham gia góp vốn.
+ Công ty hợp danh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của các thành viên hợp danh về việc cho phép công ty tham gia góp vốn.
+ Hợp tác xã: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Quyết định của Đại hội xã viên hoặc giấy tờ khác theo quy định tại điều lệ của hợp tác xã về việc cho phép hợp tác xã tham gia góp vốn.
+ Đối với các cơ quan hành chính Nhà nớc mà trong ngân sách có nhiệm vụ chỉ quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 29 và điểm b, khoản 2, Điều 21, Luật Ngân sách Nhà nớc đợc Quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996. Giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền về việc chi cho góp vốn.
+ Đối với tổ chức chính trị, chính trị xã hội: Giấy tờ về việc cho phép góp vốn.
+ Đối với các hiệp hội khác: Giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, hoạt động; Giấy tờ về việc cho phép góp vốn.
Trớc khi tiếp nhận hồ sơ Phòng ĐKKD kiểm tra đơn ĐKKD xem có ngành, nghề nào bị cấm kinh doanh,kinh doanh có điều kiện .Phòng ĐKKD không ĐKKD đối với ngành nghề cấm kinh doanh .Ngành ,nghề kinh doanh có điều kiện thì phải có Giấy chứng nhận về vốn hoặc chứng chỉ hành nghề.Còn đối với Điều lệ công ty ,danh sách thành viên,danh sách cổ đông thì Phòng ĐKKD chỉ xét tính hợp lệ.
Phòng ĐKKD tiếp nhận và ghi giấy biên nhận hồ sơ và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của nó.
Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ ĐKKD hợp lệ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho ngời thành lập doanh nghiệp theo mẫu Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp MG - 1, MG - 2, MG - 3, MG - 4, MG - 5, nếu có đủ các điều kiện quy định tại khoản 3, Điều 8, Nghị định số 02/2000/NĐ - CP.
Điều kiện đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Theo điều 17 Luật Doanh nghiệp ngày 12/6/1999 thì điều kiện để doanh nghiệp đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nh sau:
- Ngành, nghề kinh doanh không thuộc đối tợng cấm kinh doanh;
- Tên của doanh nghiệp đợc đặt đúng nh quy định tại điều 24 khoản 1 Luật doanh nghiệp.
- Hồ sơ ĐKKD hợp lệ theo quy định tại điều 3 khoản 3 Luật Doanh nghiệp - Nộp lệ phí theo quy định tại Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC về thu lệ phí
cấp Giấy chứng nhận ĐKKD
* Ngành, nghề trong đăng ký kinh doanh.
Ngoài danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh quy định tại Điều 3 Nghị định số 03/2000/NĐ - CP ngành, nghề kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh nh sau:
- Đối với ngành, nghề mà theo các luật, pháp lệnh, nghị định quy định kinh doanh phải có điều kiện hoặc có vốn pháp định, hoặc có chứng chỉ hành , nghề, thì ngành nghề kinh doanh đợc ghi theo ngành, nghề quy định tại các luật, pháp lệnh, nghị định đó.
- Đối với các ngành, nghề kinh doanh khác, thì ghi theo danh mục ngành, nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh ban hành kèm theo thông t liên tịch số 07/2001/TTLT/BKH - TCTK ngày 1/11/2001 của Bộ kế hoạch và Đầu t và Tổng cục Thống kê hớng dẫn ngành, nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh.
Khi đủ các điều kiện trên thì doanh nghiệp đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD.Sau khi đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD doanh nghiệp phải khắc dấu,đăng ký mã số thuế
Bớc 3:Doanh nghiệp công khai hoá hoạt động bằng cách đăng bố cáo thành lập trên các báo theo quy định tại điều 21 khoản 1 Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động.
Từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời có 4 loại giấy tờ đã đợc bãi bỏ trong hồ sơ thành lập doanh nghiệp, đó là kế hoạch kinh doanh ban đầu, chứng nhận về nhân thân của nhà đầu t,chứng nhận về trụ sở của doanh nghiệp và chứng nhận về vốn đầu t của doanh nghiệp.Quy định mới này một lần nữa chứng tỏ nguyên tắc mới của Nhà nớc là “tiền đăng ,hậu kiểm”vì thực tế đã cho thấy,những biện pháp tiền kiểm trớc đây là không hiệu quả.
Thứ nhất,quy định nhà đầu t phải trình cho cơ quan quản lý Nhà nớc kế hoạch kinh doanh ban đầu của doanh nghiệp thực chất là không cần thiết.Là ng- ời bỏ tiền ra kinh doanh ,tức là họ chấp nhận rủi ro,chính nhà đầu t là ngời quan tâm nhất đến kế hoạch kinh doanh của họ, và chỉ khi họ dự tính việc kinh doanh mang lại lợi nhuận thì họ mới đầu t.Chỉ có nhà đầu t mới là ngời có đầy đủ thông tin để đánh giá kế hoạch kinh doanh của mình.nh vậy,việc đệ trình kế hoạch kinh doanh ban đầu nh một thủ tục bắt buộc trong hồ trong hồ sơ thành lập doanh nghiệp chỉ là thủ tục mang tính hình thức,đồng thời có thể tạo ra một số tác hại đối với các nhà đầu t nh gây tốn kém thêm ,có thể làm lộ bí mật kinh doanh .Ngoài ra,quy định này cũng dễ tạo điều kiện cho một số cán bộ Nhà nớc có liên quan tham nhũng,sách nhiễu nhà đầu t bằng những yêu cầu bổ sung,sửa đổi vô căn cứ, từ chối chấp nhận phơng án do nhà đầu t lập ,bắt buộc nhà đầu t sử dụng dịch vụ của tổ chức, cá nhân mà họ có liên quan.
Thứ hai,việc phải nộp cácloại giấy tờ chứng thực về nhân thân của nhà đầu t cũng hầu nh không có ý nghĩa trên thực tế mà chỉ làm cho nhà đầu t tốn thêm thời gian và chi phí ,góp phần làm chậm trễ thêm quá trình thành lập doanh nghiệp .Bất kỳ một Giấy chứng nhận nào đều có thể có đợc với một khoản phí,những ngời cấp giấy chứng nhận không phải chịu trách nhiệm về xác nhận của mình.Chỉ có các nhà đầu t, các bạn hàng mới có đủ thông tin để đánh giá về nhân thân của ngời thành lập doanh nghiệp.
Thứ ba,việc xác nhận về tru sở doanh nghiệp để đảm bảo rằng trụ sở dăng ký là có thực là thừa đối với những ai có ý định kinh doanh đúng đắn.Doanh nghiệp thành lập là để kinh doanh ,trụ sở đối với doanh nghiệp là quan trọng để giao dịch,nhà đầu t sẽ cố gắng để càng nhiều ngời biết đến càng tốt và họ chính
là ngời quan tâm nhất đến trụ sở của doanh nghiệp.Việc kiểm tra tính chính xác của trụ sở phải chăng để cho bạn hàng.
Thứ t,chứng nhận về vốn và chứng nhận về tài sản là khong cần thiết ,trong nền kinhtế thị trờng giá trị thực của doanh nghiệp có thể biến động từng ngày.Mức vốn pháp định hoàn toàn không phản ánh giá trị thực tế của doanh nghiệp.Về thực chất vốn pháp định chỉ có ý nghĩa tợng trng chứ không còn là công cụ để bảo vệ lợi ích của các bạn hàng và chủ nợ của doanh nghiệp.
Nh vậy trên thực tế cả bốn loại giấy tờ trên đều không đạt đợc mục tiêu của nó mà trái lại nó có thể gây ra một số tác hại nh:làm tăng chi phí và thời gian cho nhà đầu t,gây ra những nhầm lẫn đối với bạn hàng...
Tình hình đăng ký kinh doanh:
Sau hơn 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, với việc cải cách thủ tục hành chính trong công tác ĐKKD, số lợng doanh nghiệp đã đến ĐKKD tại Phòng ĐKKD Hà Nội tăng lên rất nhanh so với việc ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty. Hiện nay,Hà Nội là Thành phố có số lợng doanh nghiệp ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp đứng thứ 2 trong cả nớc. Theo số liệu thống kê của Phòng ĐKKD-Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội, tính từ ngày 01/01/2000 đến hết ngày31/12/2001, Phòng ĐKKD Hà Nội có 5611 doanh nghiệp ĐKKD với tổng số vốn đạt 6041,346 tỷ đồng. Ngoài ra có khoảng 580 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp đặt trên địa bàn Thành phố. Các doanh nghiệp đợc chia theo loại hình nh sau
Bảng 2:Danh sách doanh nghiệp và số vốn đăng ký kinh doanh ( Đơn vị : triệu đồng)
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội.
Theo bảng trên chúng ta thấy rằng: giai đoạn 1991-1999 toàn Thành phố chỉ có 4449 doanh nghiệp đợc thành lập. Năm 2000 có số doanh nghiệp đợc thành lập là 2230, bằng 49.6% so với giai đoạn 91-99. Riêng năm 2001, số l- ợng doanh nghiệp đợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp tại Phòng ĐKKD-Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội là 3381 Doanh nghiệp, bằng 76% trên tổng số doanh nghiệp ĐKKD trong 9 năm theo Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân và gấp 1.53 lần so với năm 2000. điều đáng lu ý là đã có 519 Công ty cổ phần đợc thành lập, nhiều hơn toàn bộ các Công ty cổ phần đã đợc thành lập trong 9 năm về trớc. Ngoài ra còn có khoảng 321 chi nhánh, văn phòng đại diện đăng ký hoạt động va phòng ĐKKD Hà Nội cấp thay đổi nội
dung ĐKKD cho khoảng 2852 lợt với tổng số vốn đăng ký tăng 1308 tỷ 551 triêụ , thu hồi ĐKKD 53 doanh nghiệp
Trong năm 2000, phòng ĐKKD Hà Nội đã cấp ĐKKD cho 2230 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 1775320 triệu đồng, bình quân mỗi tháng có 184 doanh nghiệp đợc thành lập. Số lợng doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp tăng gấp 2.54 lần so với năm 1999, trong đó:
- Loại hình Công ty TNHH đợc thành lập gấp 2.43 lần so với năm tr- ớc và đạt 112% so với kế hoạch năm 2000.
- Công ty cổ phần tăng gấp 1.53 lần so với năm trớc và đạt 106% so với kế hoạch năm 2000.
- Doanh nghiệp t nhân tăng gấp 6 lần so với năm 1999 và đạt 148% kế hoạch năm 2000.
Trong 2 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, phòng ĐKKD Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho 5611 DN với tổng số vốn 6041,364 tỷ. Số lợng doanh nghiệp ĐKKD nói trên đã vợt xa số doanh nghiệp ĐKKD từ năm 92- 99(4449 DN). Tổng số vốn của doanh nghiệp ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp trong hai năm đã cao hơn tổng số vốn đăng ký của các DN ĐKKD trong 8 năm từ 92-99(3102133 triệu), trong đó:
- Số lợng DNTN thành lập là 590 DN, chiếm 74.5% so với số DNTN thành lập từ 92-99 ,với tổng số vốn 177677 triệu đồng
- Có 4330 Công ty TNHH 2 thành viên thành lập, đã vợt qua con số 3514 Công ty TNHH ĐKKD từ 1991-1999 ,với số vốn 3686095 triệu đồng
- Số Công ty cổ phần ĐKKDlà 649 DN, tăng gấp 4,54 lần so với số công ty cổ phần ĐKKD trong 8 năm trớc, với số vốn 2025356 triệu đồng
Tổng vốn ĐKKD của các doanh nghiệp trong 2 năm thực hiện theo Luật Doanh nghiệp cao hơn tổng vốn ĐKKD của các doanh nghiệp trớc đây ĐKKD theo Luật công ty và Luật doanh nghiệp T nhân. Riêng loại hình công ty hợp danh lần đầu tiên đợc quy định trong Luật Doanh nghiệp nhng tính đến hết ngày 31/12/2001 vẫn cha có mộtcông ty nào ĐKKD.