Chủnghĩa xã hội điều kiện bảo đảm độc lập thực sự hoàn toàn.

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 65 - 75)

Trong mục 2.2.3, nếu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đợc xem xét nh một "phong trào hiện thực" đợc xem xét ở dạng thể nghiệm của nó trong thực tiễn, đợc xem xét từ nguồn gốc hình thành của nó trong t tởng Hồ Chí Minh thì ở mục 2.2. 3 này nó lại đợc xem xét ở dạng lý thuyết, đợc xem xét nh một hình thái kinh tế xã hội và sự thể nghiệm của nó ở miền Bắc Việt Nam . ở phần này,

CNXH trong t tởng Hồ Chí Minh đợc xem xét về lýl uận và thực tiễn nh một điều kiện đảm bảo độc lapạ dân tộc thực sự hoàn toàn.

Vậy thì khởi điểm của mục nghiên cứu này là quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập thật sự, hoàn toàn là gì? trong chính cơng viết tắt, tháng 2 năm 1930, Hồ Chí Minh viết về nội dung của vấn đề này nh sau:

"a, đánh đổ chủnghĩa Pháp và bọn Phong kiến b, Làm cho nớc nam đợc hoàn toàn độc lập c, Dựng ra chính phủ công nông binh

d, Tổ chức ra quân độc công nông"

Cụ thể hoá một bớc nội dung của nền "độc lập hoàn toàn", Trong "lời kêu gọi nhân ngày kỷ niệm độc lập 2-9-1948, Hồ Chí Minh cũng viết:

"Chúng ta quyết kháng chiến dến cùng, tranh cho kỳ đợc thống nhất và độc lập, thống nhất và độc lập thật sự chứ không phải cái thứ thống nhất và độc lập bánh vẽ, mà bị chia sẻ thành "nớc nam kỳ" , "nớc tây kỳ", "Liên Bang Thái"... Độc lập mà không có quân đổiiêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng nhân dân Việt Nam quyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy[1-5- 486,487]

Từ các trích dẫn này thì độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn trong t tởng Hồ Chí Minh có nghĩa là phải độc lập về chính trị, độc lập về kinh tế, độc lập về ngoại giao... độc lập về chính trị đòi hỏi phải đợc bảo đảm về chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia có chính quyền riêng, quân độ riêng và độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế. Độc lập về kinh tế đòi hỏi phải có đờng lối chính sách kinh tế riêng không phụ thuộcvề kinh tế đối với bất cứ một quốc gia hay tổ chức quốc tế nào cả. Tóm lại độc lập thực sự,độc lập hoàn toàn trong t tởng Hồ Chí Minh có nghĩa là nhân dân phải tự làm chủ cuộc sống của mình, phải tự quản lý lấy đất nớc mình, phải có quyền tự quyêt. Nhng làm thế nào để có đợc nh vậy? Vấn đề này trong t tởng Hồ Chí Minh đợc tiến sĩ triết học Liên Xô -Burốp nêu lên nh sau:

"Hồ Chí Minh hiểu rằng quyền dân tộc tự quyết, việc khôi phục và phát huy những truyền thống đạo đức văn hoá tinh trúng nhất của dân tộc không thể có đợc nếu ngời việt Nam không tiếp cận đợc với những thành tựu của nền văn

minh thế giới. Một ý tởng dân tộc nếu không đợc củng cố bởi tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ không thể tránh khỏi bị bóp chế từ trong trứng [18-230]

Đỉnh cao của nền văn minh tế giới, của trí tuệ loài ngời vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là chủ nghĩa xã hội khoa học, là CNMLN. Đa Việt Nam hội nhập với các nền văn minh thế giới, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đ- ờn cho cách mạng Việt Nam . Đó là con đờng gắan độc lập dân tộc với CNXH . Đồngthời Hồ Chí Minh cũng cho rằng Việt Nam sẽ đợc độc lập hoàn toàn độc lập thực sự khi dựa vào CNXH. Ngời viết.

"Chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc các dân dộc áp bức và những ngời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ"[1-10-126]

Hồ Chí Minh đã khẳng định nh vậy ít nhất là 2 lần. Một lần vào tháng 4- 1960 trong bài "con đờng dẫn tôi đến chủ nghĩa Lê Nin" và lần khác vào thangs 2/1969 khi ngời trả lời phỏng vấn của Sác lơ phuốc ni ô, phóng viên báo L'Himanitê- Pháp. Lần khẳng định tháng 4/1960 là Hồ Chí Minh tờng thuật lại cong đờng ngời đã đến với CNXH nh thế nào vào đầu thế kỷ XX. Khi đó ngời đang trên đờng tìm kiếm một học thuyết cách mạng cho việc giải phóng Việt Nam . Lần khẳng định này (tháng 4/1960) đợc diễn biến ra sau khi Hồ Chí Minh cất tiếng EurêkaII.

Tại sao lúc bấy gờ, Hồ Chí Minh lại dám cả quyết khẳng định nh thế về con đờng và điều kiện đảm bảo cho Việt Nam độc lập hoàn toàn? Tại sao không phải là một học thuyết nào khác trên thế giới mà lại là CNXH khoa học? Vấn đề này có thể đợc giải tích qua việc nghiên cứu 3 vấn đề sau:

Thứ nhất : lịch sử, văn hoá phong tục tập quán, con ngời và những giá trị tinh thần truyền thống của Việt Nam và của một số nớc khác, nhất là Châu Âu, nơi mà Hồ Chí Minh đã họat động khá nhiều thời gian.

Thứ hai: Nội dung chính của CNXH và một số học thuyết chính trị khác. Thứ ba: Mức độ nhận thức và khối lợng kiến thức mà Hồ Chí Minh có đ- ợc cho đến khoảng đầu thế kỷ XX về cả 2 vấn đề trên.

Ta hãy xem xét cả hai 3 vấn đề này.

Về vấn đề thứ hai, chúng ta đã bàn đến trng mục 2.1.1.1. Trong mục này ta đã thấy rừng, Hồ Chí Minh đã nắm vững CNMLN. Ngời đã nghiên cứu một số học thuyết chính trị và quyết định lựa chọn CNXH cho Việt Nam . Về lý

thuyết CNXH là học thuyết cách mạng của giai cấp công nhân là hình thái kinh tế xã hội sau hình thái kinh tế t bản chủ nghĩa. Đặc trng của CNXH là xoá bỏ từng bớc chế độ t hữu t bản chủ nghĩa. Thiết lập chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuât suất để giải phóng lao động sản xuất xã hôị phát triển. Có một nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ có khả năng cải tạo nôngnghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa t bản, thựchiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ sản xuất hàng hoá và trao đổi tiền tệ, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng và bình đẳng về lao động và hởng thụ, khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một, tiến tới một xã hội tơng đối thuần nhất về giai cấp, giải phóng con ngời khỏi mọi ách áp bức bóc lột, nâng cao trình độ t tởng và văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho con ngời phát triển mọi khả năng sẵn có của mình, sau khi đã đạt đợc những điều nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của nhà nớc sẽ dần dần tiêu vong.

Những đặc trng ấy của CNXH đã cho thấy tính u việt của nó so với CNTB- Đặc biệt, chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất là đặc trng bản chất của CNXH, phù hợp với văn hoá Việt Nam .

Còn vấn dề thứ nhất thì chúng ta thấy rằng, từ hàng nghìn năm trớcd đây xã hội Việt Nam xét về chế độ sở hữu là tồn tại dai dẳng của định chế công điền. Trong định chế này. Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà trớc. Nhân dân chỉ có quyền sử dụng, không có ngời mua bán ruộng đất. Đồng thời với định chế này là sự tồn tại dai dẳng của phơng thức sản xuất chiêu 1 ở Việt Nam. Chính vì thế nó đã tạo nên tính cộng đồng trong cấu trúc xã hội nông thôn Việt Nam trong nét đặc trng của xã hội Việt Nam truyền thống ở Việt Nam , xã hội tây âu là một xã hội công dân ,dựa trên sở hữu tự nhiên về t liệu sản xuất. Chính vì thế chủ nghĩa cá nhân là đặc trng của văn hoá Châu Âu. Những đặc trng vừa nêu của xã hội Việt Nam truyền thống và xã hội Châu Âu đã cho chúng ta thấy rằng CNXH gần gũi với Châu á hơn là Châu Âu.

Vấn đề thứ 3: Khi nghiên cứu cả hai vấn đề nên đợc Hồ Chí Minh đã thấy đợc sự phù hợp giữa CNXH với Châu á, và Việt Nam. Ngời cho rằng CNXH dễ dàng thâm nhập vào châu á hơn là vào châu âu. Nhận thức của Hồ Chí Minh về

CNXH về truyền thống văn hoá Việt Nam đã đợc đề cập trong mục 2.1.1.1 và 2.1.1.2. Với sự nhận thức ấy thì Hồ Chí Minh cho rằng, chỉ có có CNXH mới thể làm cho truyền thống Việt Nam đợc tiếpnối và ngày càng đợc phát huy sau khi Việt Nam giành đợc độc lập. Lòng tin của Hồ Chí Minh vào CNXH đã đợc ông Jonh lê văn hoá viết nh sau:

"Cụ hoàn toàn tin vào tính độc nhất vô nhị của chủ nghĩa này trong việc giúp Việt Nam giành lại độc lập"[12-239]

Hồ Chí Minh tởng nh vậy là dựa trên những nét tơng đồng giữa CNXH với văn hoá và truyền thống Việt Nam . Nếu văn hoá và truyền thống Việt Nam là sự tồn tại dai dẳng của định chế công điền, của công xã nông thôn, của tính cộng đồng làng xã thì CNXH tuyên bố xoá bỏ sở hữu t nhân, giải phóng lao động, lấy lợi ích tập thể làm tiêu chuẩn cho sự phát triển và đa ra con đờng thực hiện mục tiêu này. Nh vậy văn hoá truyền thống Việt Nam là môi trờng ,là miếng đất tốt cho CNXH phát huy vai trò. Ngợc lại CNXH là điều kiện, là nguồn ánh sáng để các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đợc trờng tồn. Việt Nam giành độc lập với sự hiện diện củacn thì các giá trị của truyền thống sẽ đợc tiến triển xa hơn nữa và những thành quả của cách mạng theo đó cũng sẽ giành đợc thắng lợi triệt để.

Nhận thức rõ một chiến lợt tuyệt với cho cách mạng nớc này. Ông Jonh Lê Văn Hoá đã đánh giá nỗ lực ấy của Hồ Chí Minh rằng:

" Cụ Hồ đã đồng hóa văn hoá chính trị- xã hội của nông thôn Việt Nam vào hệ t tởng Mác xít để tạo ra sự chiến lợc có một không hai cho nhngx mục tiêu chính trị của cụ mà không ở đâu trong thế giới thứ ba có đợc" [12-34].

Nh vậy là ta đã xem xét cả 3 vấn đề. Kết quả xem xét có thể kết luận rằng: Hồ Chí Minh thấy rõ sự phù hợp, tơng đồng giữa văn hoá truyền thống Việt Nam với CNXH hơn là với các học thuyết chính trị xã hội khác. Trên cơ sở nh vậy Hồ Chí Minh mới tin tởng CNXH là điều kiện bảo đảm độc lập dân tộc thực sự, hoàn toàn. Niềm tin ấy của Hồ Chí Minh là niềm tin trí tuệ có tính chất duy lý. Khi nớc nhà giành đợc độc lập hoàn toàn, độc lập thực sự thì quan hệ giai cấp - dân tộc cũng đợc giải quyết triệt để.

Với niềm tin tuyệt đối về học thuyết CNXH nh vậy về mặt lý thuyết , Hồ Chí Minh nghĩ rằng cần phải có một hình thức CNXH phù hợp với trình độ dân

trí của nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân) còn đang thấp kém. Hình thức ấy vừa phản ánh đợc nguyện vọng về đời sống hằng ngày ,trực tiếp trớc mắt của dân, nhân dân Việt Nam tiếp tục duy trì và phát triển những giá trị tinh thần truyền thống của họ. Tóm lại là độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân có lẽ xuất phát từ suy nghĩ nh thế mà Hồ Chí Minh có những quan niệm về CNXH, về hình thức của CNXH hết ngắn gọn, đơn giản khi ngời đối diện với dân:

"CNXH là làm cho tất cả mọi ngời các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sớng. Muối đợc vậy thì tất cả moi ngời, gái cũng nh trai, tất cả mọi dân tộc phải hiểu rằng: Nói chung thì mình là ngời chủ tập thể của nớc nhà; nói riêng thì công nhân là chủ nhà máy, xã viên là chủ hợp tác xã nông nghiệp" [1-11-317].

"CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sớng, ai nấy đợc học hành, ốm đâu có thuốc, già không lao động đợc thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần đợc xoá bỏ... Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt" [1-10-591]...

Với các hình thức biểu đạt đại chúng nh thế về CNXH, Hồ Chí Minh đã làm cho nhân dân Việt Nam thấy rằng, CNXH không phải là một lý tởng xa vời, không phahỉ là khuôn mẫu bất động mà nó nằm ngay trong chính bản thân nhân dân Việt Nam, là chính khả năng của họ, bảo đảm cho họ thực hiện thành công quyền tự quyết của mình. Với sự thành công này của quyền tự quyết của họ sau khi Việt Nam đợc độc lập, toàn bộ các nhu cầu về chính trị, kinh tế văn hoá, đời sống tinh thần của họ sẽ đợc triển khai trong một chuỗi liên tục các sự biến lịch sử. Tức là CNXH của Hồ Chí Minh sẽ bảo đảm độc lập dân tộc thực sự, hoàn toàn, triệt để. Tơng đơng với nói, quan hệ giai cấp - dân tộc cũng đợc giải quyết triệt để.

Vào giữa thế kỷ XX khi nào phong trào xây dựng CNXH phong trào công, phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao trên toàn thế giới thì quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH càng đợc khẳng định mạnh mẽ nh một điều kiện tốt nhất bảo đảm giải phóng con ngời. Trong báo cáo về dự thảo biện pháp sửa đổi viết năm 1959, Hồ Chí Minh viết:

"Chỉ có chế độ của chúng ta mới thật sự phục vụ lợi ích của nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động bảo đảm mọi quyền lợi của nhân dân, mở rộng dân chủ để nhân dân thật sự tham gia quản lý nhà nớc" [1-9-295].

Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng thấy đợc tính chất bóc lột của CNTB và CNTB không thể giải quyết đợc mâu thuẫn trong lòng nó. Trong bài "Thờng thức chính trị" năm 1953, Hồ Chí Minh viết:

"Hiện nay chế độ t bản có những mâu thuẫn to, nó không giải quyết đợc. Một là nhà t bản sản xuất hàng hoá quá nhiều, quá mau nhng không bán hết đợc; vì công nhân thì nghèo khổ, lớp trung và tiểu t sản thi nhiều ngời đã phá sản. Hai là tính chất sản xuất là công cộng - hàng nghìn hàng vạn công nhân cùng làm ở một nhà máy. Mà t liệu sản xuất thì nằm ngay tỏng tay một số ít ngời. Mâu thuẫn ấy gây ra nạn thất nghiệp và nạn kinh tế khủng hoảng. Chỉ có chế độ XHCN (cộng sản chủ nghĩa) mới giải quyết đợc mâu thuẫn ấy" [1-7-247].

Sự bế tắc của CNTB trong việc giải quyết cá mâu thuẫn tuy lòng nó sẽ làm cho kết cấu xã hội - giai cấp, quan hệ giai cấp - xã hội trong CNTB sẽ luôn luôn có xung đột. Theo Hồ Chí Minh chỉ có CNXH mới giải quyết đợc các mâu thuẫn ấy; mới làm cho kết cấu xã hội - giai cấp, quan hệ giai cấp - dân tộc đợc giải quyết hiền hoà.

* * *

Hình thức của CNXH trong t tởng Hồ Chí Minh với t cách nh một học thuyết cách mạng đã bảo đảm cho Việt Nam giành độc năm 1945 và kháng chiến chống quân xâm lợc Pháp thành công năm 1954. Nhng sau 1954, Việt Nam vẫn cha giành đợc độc lập hoàn toàn. Miền Bắc đã đợc giải phóng, nhng Miền Nam còn bị đế quốc Mỹ xâm lợc. Vấn đề đặt ra tiếp theo cho cách mạng Việt Nam là Miền Bắc cần phải thực hiện quyền dân tộc tự quyết của mình theo chế độ chính trị nào? TBCN hay XHCN? theo Hồ Chí Minh Miền Bắc phải đi lên CNXH trong khi đó Miền Nam vẫn tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chỉ có chế độ XHCN hiện thực ở Miền Bắc mới có thể đủ điều kiện cho Miền Nam thực hiện tốt nhất cuộc cách mạng giải phngs, tiến tới hoà bình, thống nhất đất nớc thực sự. Vấn đề này Hồ Chí Minh trong dịp trả lời những câu hỏi của cử tri Hà Nội tháng 5/1957 đã nói:

"Tiến lên CNXH, thì về moi mặt chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội, Miền Bắc đều sẽ hơn hẳn Miền Nam. Điều đó càng khuyến khích và sẽ giúp mạnh hơn nữa đồng bào Miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai để giành

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w