Lý luận và thực tiễn chỉ ra rằng, ở Việt Nam, trong bất cứ giai đoạn nào, sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đều phải kết hợp chặt chẽ lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc; rằng chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam luôn luôn gắn bó hữu cơ với lý tởng của giai cấp công nhân, với chủ nghĩa xã hội. Nền độc lập thực sự của dân tộc, sự giàu mạnh, văn minh và hạnh phúc của nhân dân chỉ có thể đạt đợc trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu, lý tởng của giai cấp công nhân. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, chỉ có đứng vững trên lập trờng của giai cấp công nhân, Đảng ta mới vạch rõ đợc con đờng, bớc đi cụ thể để đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cũng chỉ có đứng vững trên lập trờng của
giai cấp công nhân, Đảng ta mới có thể sử dụng, phát triển kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân mà vẫn bỏ qua đợc giai đoạn chế độ t bản chủ nghĩa. Việc phát huy truyền thống dân tộc và kế thừa tinh hoa văn hoá của nhân loại ngày nay cũng đòi hỏi chúng ta phải đứng vững trên quan điểm giai cấp công nhân vì sự phát triển bền vững và tơng lai tơi sáng của dân tộc.
Tuy thế, trong quá trình đổi mới, do lập trờng giai cấp, quan điểm giai cấp công nhân của chúng ta có phần nào đó cha vững, bị mờ nhạt, nên đã dẫn đến những khuyết điểm, tồn tại trong việc giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và dân tộc ở nớc ta. Điều đó thể hiện trên các lĩnh vực sau đây:
Một là trên lĩnh vực kinh tế - xã hội: Có ngời nói Đảng ta đã thừa nhận kinh tế nhiều thành phần và thực hiện cơ chế thị trờng, thì tại sao không t nhân hoá tất cả, mà cứ nói mãi kinh tế nhà nớc là chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân? ở đây, họ không thấy đợc kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trờng ở nớc ta là theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mà một trong những vấn đề cơ bản có ý nghĩa quyết định của sự nghiệp xây dựng kinh tế theo định hớng xã hôị chủ nghĩa là phát huy hiệu quả, tăng c- ờng sức mạnh của các doanh nghiệp nhà nớc, làm cho kinh tế nhà nớc thật sự đóng vai trò chủ đạo. Đồng thời chú trọng chăm lo xây dựng, phát triển kinh tế hợp tác đa dạng, dới nhiều hình thức, để kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng của kinh tế quốc dân.
Khuyết điểm và yếu kém cần nói ở đây là việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới vừa lúng túng, vừa buông lỏng. Chậm tháo gỡ các vớng mắc về cơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nớc nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Việc thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc làm chậm. Cha quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời chỉ ra phơng hớng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác, để hợp tác xã ở nhiều nơi tan rã hoặc chỉ có là hình thức, cản trở sản xuất phát triển; cha kịp thời đúc kết kinh nghiệm, giúp đỡ các hình thức kinh doanh hợp tác mới phát triển. Cha giải quyết tốt chính sách cụ thể để khuyến khích kinh tế t nhân phát huy hết tiềm năng, đồng thời cha quản lý tốt thành phần kinh tế này. Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nớc ngoài còn nhiều sơ hở. Đặc biệt là cha tạo ra sự chỉ đạo của các cấp, các ngành và trong t tởng cán bộ, đảng
viên và nhân dân thờng xuyên có ý thức tìm mọi biện pháp tăng cờng kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác để nó thật sự trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Có nơi, có lúc đã xuất hiện khuynh hớng muốn t nhân hoá tràn lan các doanh nghiệp nhà nớc. Cũng có biểu hiện muốn giữ lại toàn bộ các doanh nghiệp nhà n- ớc, kể cả những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, những cơ sở mà nhà nớc không cần thiết phải nắm.
Trong việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới kinh tế và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trờng, nếu kinh tế thuộc khu vực sở hữu Nhà nớc không vợt lên để thắng thế trong cạnh tranh trên thị trờng, không tự khẳng định vai trò chủ đạo bằng thực lực kinh tế, không đủ sức chi phối các thành phần kinh tế khác, không đủ sức hớng dẫn sự vận động của nền kinh tế trên quy mô xã hội thì kinh tế t nhân, kinh tế t bản chủ nghĩa với ảnh hởng thực tế của nó sẽ dẫn đến nguy cơ chệch hớng đi của xã hội ta. Những kẻ thù của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không thể không tìm cách lợi dụng điều kiện này để thực hiện diễn biến hoà bình.
Sự thống nhất lợi ích giai cấp và lợi dân tộc thể hiện trong việc kết hợp đúng đắn tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế những năm đổi mới vừa qua, sự tăng trởng kinh tế cha thật sự gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; cha kết hợp thật tốt chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Do đó, sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị tr- ờng thì bên cạnh những yếu tố tích cực thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế cũng đồng thời đã phát sinh những mặt trái, những yếu tố tiêu cực, ảnh hởng đến sự phát triển chung của đất nớc, đến công cuộc đổi mới.
Chúng ta chấp nhận cơ chế thị trờng tất nhiên phải chấp nhận phân hoá giàu nghèo trong một chừng mực nhất định. Song sự phân cực đang có xu hớng tăng lên. Khu vực nông thôn vẫn thờng diễn ra đói nghèo, nhiều nơi trầm trọng, nhất là vùng trung du và miền núi, miền cao, vùng sâu và vùng xa. Vùng căn cứ kháng chiến cũ, vùng cơ sở cách mạng trớc đây còn rất nghèo nàn, chậm phát triển. Tỷ lệ nghèo đói triền miên ở miền núi Tây Nguyên còn tới 36,53%, miền núi phía Bắc là 38%. Số hộ nghèo tuyệt đối ở vùng nông thôn từ 30 - 35%, đô thị 8%. Vùng nghèo đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc bảo đảm các nhu cầu tối thiểu về tiêu dùng vật chất. Các nhu cầu thiết yếu về học hành, y tế, đi lại,
nhà ở hởng thụ văn hoá càng khó khăn hơn, làm gay gắt thêm độ chênh lệch phát triển. Phân hoá xã hội đang là một thực tế. Nếu không đợc khắc phục kịp thời, tình trạng trên sẽ tiếp tục làm triệt tiêu những động lực phát triển kinh tế, đồng thời làm trầm trọng thêm những bất bình đẳng hiện nay.
Hai là trên lĩnh vực chính trị - t tởng: Hiện đang diễn ra xu hớng tuyệt đối hoá lợi ích và các giá trị vật chất, xem nhẹ và coi thờng các giá trị văn hoá - tinh thần, các giá trị và chuẩn mực đạo đức, lối sống. Tuy chúng ta đã tích cực giáo dục, đấu tranh, nhng những biểu hiện suy thoái về t tởng, đạo đức, lối sống trong xã hội, không những không giảm sút, mà còn có chiều hớng phát triển nghiêm trọng, làm tổn hại tới sự ổn định chính trị và sự lành mạnh xã hội.
Sự suy thoái, dao động về t tởng, xuất hiện ở một bộ phận không nhỏ trong cán bộ, đảng viên và nhân dân: từ chỗ hoài nghi về lý tởng cộng sản và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, họ đã phủ nhận quá khứ cách mạng, bôi nhọ lãnh tụ, bài bác những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Từ sự… tuyệt đối hoá những thành tựu kinh tế của chủ nghĩa t bản, họ đã đánh lẫn trắng, đen giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội. Những biểu hiện suy thoái t tởng rất nguy hiểm này đang ẩn chứa những nguy cơ phá huỷ các chuẩn giá trị của dân tộc đợc xây dựng mấy chục năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng.
Sự suy thoái về lối sống thể hiện ở khuynh hớng sống vụ lợi, thực dụng, cá nhân vị kỷ, chạy theo đồng tiền, sùng bái nớc ngoài, coi thờng các giá trị truyền thống của dân tộc. Chủ nghĩa cá nhân thực dụng đang lây lan với quy mô khá rộng: chỉ coi trọng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích cộng đồng; chỉ coi trọng giá trị vật chất, coi nhẹ lợi ích cơ bản lâu dài. Đồng tiền đang tỏ ra có sức mạnh vạn năng làm méo mó nhiều mối quan hệ xã hội rờng cột. Thuần phong mỹ tục của dân tộc không đợc tôn trọng , trái lại các hủ tục lạc hậu đang phục hồi một cách ồ ạt. Những giá trị và lối sống phơng Tây xâm nhập nhanh chóng và không đợc kiểm soát nghiêm ngặt, có định hớng. Tất cả những hiện tợng hỗn tạp đó đã làm tổn hại đến môi trờng xã hội và lối sống Việt Nam.
Sự suy thoái về đạo đức xã hội ở một bộ phận nhân dân và cán bộ, đảng viên đang là vấn đề nhức nhối. Những đạo lý của con ngời Việt Nam truyền thống không đợc phát huy đầy đủ. Những phẩm chất của con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa cha đợc củng cố và tiếp tục đẩy mạnh. Những chuẩn mực đạo đức
của con ngời Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm đợc xác định.
Tệ tham nhũng, lãng phí tài sản của Nhà nớc và nhân dân rất nghiêm trọng; bệnh quan liêu, xa thực tế, xa dân, ý thức tổ chức kỷ luật kém, tình trạng coi thờng kỷ cơng, phép nớc rất nặng nề. T tởng cá nhân chủ nghĩa, cục bộ địa phơng, kèn cựa địa vị dẫn đến mất đoàn kết kéo dài ở một số nơi. Những biểu… hiện xấu xa đó đang gây bất bình trong d luận, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ, làm cho bộ máy của Đảng suy yếu, các chủ tr- ơng chính sách của Đảng bị thi hành sai lệch, là mảnh đất thuận lợi cho "diễn biến hoà bình", là nguy cơ lớn nhất đe doạ lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Một số ngời nhận thức mơ hồ về đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, mất cảnh giác với âm mu, thủ đoạn "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch đế quốc chủ nghĩa. Có ý kiến cho rằng, đặt vấn đề chống diễn biến hoà bình là cờng điệu, họ không thấy sự thật là chiến lợc diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch đang triển khai toàn diện để chống chủ nghĩa cộng sản, chống cộng, chống các nớc xã hội chủ nghĩa, hòng mu toan xoá bỏ nốt những nớc xã hội chủ nghĩa còn lại và "chôn vùi" chủ nghĩa Mác - Lênin, thực hiện toàn cầu hoá t bản chủ nghĩa. "Diễn biến hoà bình" và "chống diễn biến hoà bình" thực chất là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong điều kiện mới, là một cuộc đấu tranh toàn diện về kinh tế, chính trị, quân sự, t tởng, văn hoá, lối sống Để giành… thắng lợi trong cuộc đấu tranh này nhất thiết phải đứng trên lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân, kết hợp đúng đắn, đầy đủ lợi ích của giai cấp với lợi ích của dân tộc, hớng tới xây dựng một xã hội mới: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
3.2. Một số phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng mối quan hệ giai cấp - dân tộc ở nớc ta hiện nay