Về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương việt nam (Trang 31 - 32)

III. Thực trạng của việc định giá doanh nghiệp ViệtNam

2. Những khó khăn trong việc định giá tài sản của các

2.2 Về cơ chế chính sách

Trớc hết là cơ chế tài chính cho việc thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần chậm đợc sơ kết, đánh giá, sửa đổi, bổ sung kịp thời. Công tác xử lý nợ và tài sản tồn đọng còn mang tính hành chính, thủ tục rờm rà, qua nhiều khâu, nhiều cấp mất thời gian.

Trớc kia, theo Nghị định 64, cơ chế định giá mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý doanh nghiệp, làm cho giá trị doanh nghiệp nhà nớc đợc

cổ phần hoá thấp hơn so với giá trị thực do loại bỏ giá trị vô hình, giá trị lợi thế kinh doanh, đặc biệt là tâm lý “dìm” giá trị doanh nghiệp nhà nớc xuống để hởng lợi từ việc mua cổ phần nội bộ, gián tiếp làm thất thoát vốn và tài sản của nhà nớc khi CPH. Hiện nay theo Nghị định 187, cơ chế định giá thông qua hội đồng đã đợc xoá bỏ, thay vào đó là cơ chế định giá do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện (bắt buộc đối với các doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản từ 30 tỷ đồng trở lên). Việc định giá theo cơ chế này có phần đề cao tính minh bạch trong hoạt động định giá, nhng dẫn đến một khó khăn mà Nghị định 64 gặp phải, đó là chi phí cho các tổ chức định giá nớc ngoài là khá cao, ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn. Vì vậy trong thời gian sớm nhất, Bộ Tài chính cần đa ra các thông t hớng dẫn, trong đó có quy định cụ thể chi phí tối thiểu cho việc cổ phần hoá đối với từng loại hình doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau.

Một phần của tài liệu hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w