Quần hệ thực vật ở rừng phũng hộ ven biển Nam Hũn Khụ chịu ảnh hưởng của 4 nhõn tố di cư của khu hệ thực vật Chõu Á như :[15,tr.86-98]
- Từ phớa Nam lờn là luồng thực vật nhiệt đới của khu hệ thực vật Malaixia – Indonesia với đặc trưng là họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae) là họ tiờu biểu, xuất phỏt từ trung tõm phỏt sinh Boneo, trờn đảo Sarawak. Những cõy họ Sao Dầu di cư lờn Việt Nam từ kỷ đệ tam vỡ Colani M. đó tỡm được gỗ hoỏ thạch và dấu vết lỏ của một rừng Sao Dầu ở lưu vực sụng Đa đưng. Tỷ lệ của yếu tố này, Gagnepain F. tớnh là 15%, cũn Púcs Tamỏs tớnh là 25,69% vỡ gộp cả yếu tố Indomalai của vựng Ấn Độ - Miến Điện. Theo Thỏi Văn Trừng thỡ tỷ lệ này 15% là cú thể chấp nhận được. Những loài cõy trong họ Sao Dầu cú thể là cõy thường xanh, nhưng cũng cú thể cú một số cõy rụng lỏ để thớch nghi với những vựng khụ hạn mà mọc thành rừng thưa và trảng cõy to, rụng lỏ.
- Từ phớa Tõy bắc xuống là luồng cỏc yếu tố vựng ụn đới theo vĩ độ của hai tỉnh Võn Nam và Quỳ Chõu và của vựng đai ụn đới nỳi vừa ở chõn dóy nỳi Hymalaya, trong đú cỏc loài cõy lỏ kim của ngành phụ hạt trần (Gymnospermae) như (Pinus merkusii, Pinus kesya, Keteleeria davidiana, Fokiena hodginsii, Libocedrus macrolepis, Tsuga yunnanensis, Abies Pindrou, Cryptomeria japonica). Ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy lỏ rộng, rụng lỏ trong mựa đụng giỏ rột thuộc cỏc họ Dẻ (Facaceae), họ Hoa (Betulaceae), họ Thớch (Aceraceae), họ ễliu (Oleaceae), họ ểc chú (Juglandaceae), họ Đỗ quyờn (Ericaceae), họ Chua nem (Vacciniaceae). Những yếu tố của luồng này thường cư trỳ ở luồng nỳi cao và nỳi vừa, nhiều cõy cũng tràn xuống những vựng thấp hơn và đó sinh sản ra nhiều loài cõy nhiệt đới và Á nhiệt đới mới ở đú.
Tỷ lệ cỏc yếu tố của luồng này theo Gagnepain F. là 18,5% và theo Púcs Tamỏs là 9,3%. Sở dĩ cú sự chờnh lệch đú là do Gagnepain F. tớnh gộp cả yếu tố Indomalai của vựng Ấn Độ - Miến Điện. Tỷ lệ chấp nhận được là 10%.
- Từ phớa Tõy và Tõy Nam lại, là luồng cỏc yếu tố Indomalai, tồn tại chủ yếu trờn cỏc vựng khụ hạn của Ấn Độ - Miến Điện, Trong đú họ tiờu biểu là họ Bàng (Combretaceae) mà phần lớn cỏc loài của cỏc chi Terminalia, Anogeissus, Finetia, combretum đều rụng lỏ trong mựa khụ. Ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy rụng lỏ khỏc như Tếch (Tectona grandis), Lừi thọ ỏ (Gmelina arborea) trong họ Verbenaceae, Tung (Tetrameles nudiflora) trong họ Datiscaceae, Sang lẻ hay Bằng lăng (Lagerstroemia ssp), trong họ Lythraceae, Gạo (Gossampinus malabaricus) trong họ Bombacaceae v.v…. Luồng này xõm nhập vào cỏc vựng cao của khu Tõy Bắc miền Bắc Việt Nam và tràn xuống miền Nam dọc theo sườn Tõy của dóy Trường Sơn đến cỏc cao nguyờn vựng Tõy Nguyờn. Tỷ lệ cỏc yếu tố của vựng này, theo Gagnepain F. khụng phõn tỏch riờng ra, cũn Púcs Tamỏs thỡ tớnh là 13,98%.
- Từ khu hệ thực vật đề tam, Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa xuống, với cỏc họ đặc trưng: họ Đậu (Fabaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ trỳc đào (Apocynaceae), họ Na (Annonaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Nhón (Sapindaceae)….
3.1.3. Giới thiệu một số loài thực vật của rừng phũng hộ ven biển Nam Hũn Khụ – Tp. Nha Trang – Tỉnh Khỏnh Hũa Khụ – Tp. Nha Trang – Tỉnh Khỏnh Hũa