TRÂM BẦU Combretum deciduum Coll. et Hemsley. Họ Bàng Combretaceae
Tờn khỏc: Chưng bầu, Chưn bầu, Tim bầu
Cõy gỗ nhỏ hay cõy gỗ nhỡ, cao 5-9m; cành non cú 4 cạnh và cú 4 gờ dọc dạng cỏnh, cú lụng rải rỏc; cành già lỏc đỏc cú gai. Phiến lỏ hỡnh trứng ngược, dài 6- 11cm, rộng 3-4,5cm, đầu nhọn hoặc cú khi trũn và gốc thuụn, nhẵn và sần sựi ở mặt trờn, sần sựi và rải rỏc lụng ở mặt dưới, gõn bờn 7-8 đụi cuống lỏ dài 5-6mm.
Cụm hoa thành bụng ở nỏch lỏ và ngọn, dài 4-5(7)cm, cú nhiều hoa. Hoa mẫu 4, lưỡng tớnh, dài cở 5mm; đài hỡnh đấu cú 4 răng; tràng cú 4 cỏnh nhỏ màu vàng nhạt; 8 nhị thũ xếp 2 vũng; đĩa mật hỡnh vũng cú lụng; bầu hạ, 1 ụ, chứa 2 noón. Quả khụ cú cỏnh, màu xanh; Hai cỏnh o dài 2cm, rộng 8-9mm; 2 cỏnh cũn lại hẹp hơn. Hạt 1, dài 1cm, rộng 4mm.
Phõn bố: Loài của Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thỏi Lan. Ở nước ta cú gặp chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Nam, từ Kon Tum, Khỏnh Hoà, Lõm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tõy Ninh tới An Giang, Kiờn Giang.
Sinh thỏi: Mọc theo kờnh rạch của đồng bằng, ven rừng tràm và hải đảo. Cõy ưa sỏng mọc nhanh, khụng kộn đất, nước ngập khụng chết, cú nơi chỳng phỏt triển thành rừng. Thường được trồng để lấy củi.
Ra hoa quả rải rỏc từ thỏng 2-7, cú thể kộo dài đến thỏng 11.
Cụng dụng: Cõy cho gỗ nhỏ làm củi, lấy búng mỏt, làm nụng cụ. Được trồng làm cõy giữ đất ven kờnh rạch, giữ ẩm cho đất và chắn giú. Lỏ khụ cú thể dựng quấn thuốc lỏ để hỳt.
Hạt được dựng trị giun sỏn cho người và gia sỳc. Rễ cựng được dựng trị giun. Lỏ sao dựng uống cầm ỉa chảy, cũn cú tỏc dụng trị đau cơ. [6,tr.109]
Hỡnh 3.1. Combretum deciduum Coll. et Hemsley. - Trõm bầu.
Combretaceae
THƠM ỔI Lantanacamara L. Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae
Cõy bụi nhỏ, cao 1-2m; cành phõn nhỏnh nhiều từ gốc, cành non cú nhiều lụng, cành già cú lụng ớt, cành già thường bị chết rúc. Lỏ mọc đối phiến lỏ hỡnh bầu dục, đầu cuống lỏ tự, cuối phiến lỏ nhọn, dài 4-8cm, rộng 3-4,5cm, mặt lỏ sần sựi cú lụng ở mặt trờn và mặt dưới, gõn bờn 3-4 đụi, cuống lỏ dài 1-2cm.
Cụm hoa thành bụng ở nỏch lỏ và ngọn, dài 4-5(7)cm, cú nhiều hoa, cuống cú lụng, hoa đầu cao 5mm, bao quanh với lỏ bắc thon; mỗi đầu cú 5 hoa nhỏ, lưỡng tớnh. Quả thịt hỡnh cầu, bao quanh là lỏ bắc;khi cũn xanh quả màu xanh lỏ cõy, khi
quả chớn chuyển sang màu đen.
Phõn bố: Loài của Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thỏi Lan. Ở nước ta cú gặp chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Nam, từ Kon Tum, Khỏnh Hoà, Ninh thuận, Bỡnh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tõy Ninh tới An Giang, Kiờn Giang.
Sinh thỏi: Cõy mọc ven rừng trồng, ven đồi nỳi, rừng ven biển, dọc đường đi, trờn đất cằn cổi bỏ hoang. Thường sinh trưởng và phỏt triển tốt trờn cỏc loại đất. Cõy thường ưu khụ.
Ra hoa vào khoảng thỏng 2-8, cú quả thỏng 3-9.
Cụng dụng: Ở Việt Nam người ta thường lấy cả cõy để nấu nước xụng chữa bệnh cảm, lỏ cõy cũn dựng để cầm mỏu.
Hỡnh 3.2. Lantanacamara L. – Thơm ổi. Verbenaceae
BỒNG BỒNG Calotropis gigantea (Willd.) Dryand ex Ait. f. Họ Thiờn lý Asclepiadaceae
Tờn khỏc: Bàng biển, cõy lỏ hen
Cõy nhỏ, cành cú lụng trắng; vỏ thõn lỳc non cú rónh, màu vàng nhạt; vỏ già màu vàng xỏm như phấn. Lỏ to hỡnh mỏc dài, mọc đối, khụng cú lỏ kốm, mặt dưới cú lụng trắng; ở gốc lỏ, mặt trờn cú một hàng lụng màu vàng nõu.
Hoa trắng, mọc thành xim gồm nhiều tỏn ở nỏch hay ở ngọn. Quả đại hỡnh giỏo. Hạt cú mào lụng. Toàn cõy cú nhựa mũ.
Phõn bố: Loài của Ấn Độ, Xri Lanca, Mianma, Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia, Indonexia. Ở nước ta cõy mọc nhiều nơi từ Bắc chớ Nam.
Sinh Thỏi: Thường mọc trờn đất cú cỏt ở cỏc tỉnh ven biển, nhưng cũng gặp ở đồng bằng và cả ở vựng trung du. Cõy cũng thường được trồng bằng những đoạn
cành.
Cụng dụng: Cú khi được trồng làm cõy cảnh, làm hàng rào.
Lỏ thường dựng trị ho, hen suyển, lở ngứa. Cũn dựng chữa ngộ độc, rắn cắn, mụn mủ, bướu, nhọt, đau răng, đau miệng, đau mắt, đau tim, bệnh hoa liễu, bệnh đậu mựa, bệnh ngoài da, vết cắn, vết đứt và cỏc vết thương khỏc.
Ở Ấn Độ, người ta cũn dựng cồn thuốc chiết từ lỏ để điều trị bệnh sốt rột cơn.
Hỡnh 3.3. Calotropis gigantea
(Willd.) Dryand ex Ait. f.- Bồng bồng. Asclepiadaceae
Nhựa mủ dựng với liều thấp làm thuốc gõy nụn, liều cao sẽ gõy độc. Thường dựng chữa kiết lị nhẹ. Dựng ngoài đắp trị viờm khớp, đắp lờn cỏc ghẻ mụn, cỏc vết loột, lậu, giang mai. Trộn với mật ong dựng để đắp lờn cỏc vết loột trong miệng. Tẩm vào bụng rồi vũ viờn nhột vào lỗ răng đau sẽ làm ngừng đau nhức. Nhựa cõy phối hợp với nhựa xương rồng 5 cạnh làm thuốc xổ. Vỏ cõy, nhất là vỏ rễ là vị thuốc xổ; cũng dựng gõy nụn với liều cao và cũn dựng để điều trị bệnh phong hủi, kiết lị và dựng đắp trị bệnh sưng chõn voi. Hoa nghiền bột dựng trị cảm, hoa hen và tiờu hoỏ kộm.
Ở Trung Quốc, người ta dựng lỏ cõy trị hỏo suyễn, ho gà, viờm nhỏnh khớ quản; vỏ rễ dựng trị ghẻ và bệnh giang mai. [6,tr.446-447]
ME KEO Leucoena leucocephala (Lamk.) de Wit. Họ Đậu Fabaceae
Cõy nhỏ cao tới 5m, khụng cú gai, vỏ thõn màu nõu nhạt. Lỏ kộp lụng chim
2 lần, cuống chung dài 12-20mm, lỏ chột bậc nhất 4-8 đụi, lỏ chột bậc hai 12-18 đụi gần như khụng cuốn, phiến hỡnh lưỡi liềm, dài 10-15mm, rộng 3-4mm.
Cụm hoa hỡnh đầu ở nỏch lỏ, gồm nhiều hoa màu trắng. Quả đậu dẹt màu nõu, dài 13-14cm, rộng 15mm, đầu quả cú mỏ nhọn. Hạt 15-20 dẹt, lỳc non màu lục, khi già màu nõu nhạt, cứng, nhẵn.
Gốc ở vựng nhiệt đới chõu Mỹ, được thuần hoỏ ở nhiều nước Đụng Nam Á. Ở nước ta, gặp khắp nơi từ Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nội, Ninh Bỡnh vào Quóng Trị, Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Lõm Đồng, Ninh Thuận cho tơi Kiờn Giang.
Cõy mọc hoang ở nhiều loại đất. Ra hoa thỏng 4-6, cú quả thỏng 7-9. Cõy được trồng làm hàng rào, làm cõy che búng và cải tạo đất, cành và lỏ dựng làm phõn xanh và làm thức ăn gia sỳc. Lỏ non, hoa và quả cú thể dựng làm rau xanh. Gỗ được dựng làm củi, cột lều, làm nguyờn liệu giấy.
Ở Ấn Độ, vỏ cõy được dựng làm thuốc trị bệnh đường tiờu hoỏ. [6,tr.676]
Hỡnh 3.4. Leucoena leucocephala
(Lamk.) de Wit.- Me keo. Fabaceae
MểC MẩO Caesalpinia pubescens (Desf.) Hatting
Họ Đậu Fabaceae
Dõy leo hoỏ gỗ, nhỏnh non phủ lụng min đến lụng nhung, độn lụng dày đặc cú tuyến đo đỏ ở ngọn hoặc gần như khụng lụng. Lỏ kộp long chim hai lần, cuống lỏ mang tuyến ở gốc, trục lỏ chột bậc nhất cũng cú tuyến. Lỏ chột bậc hai 9-18 đụi, hỡnh dải, cú khi hơi hỡnh lưỡi hỏi, dài tới 4-7mm, rộng 0,8-1,5mm, hơi nhọn và cong hoặc tự và thẳng ở đỉnh.
Cụm hoa phủ lụng tuyến, màu đo dỏ, khụng cuống, hoa khụng cuống, đài hỡnh ống nhẵn hay hơi cú lụng mịn với 5 răng, tràng cao tới 2,5mm, cú cỏc cỏn hoa nhẵn. Quả đậu thuụn, dài 10-13,5cm, rộng 1,5-3,1cm, cú lụng tuyến rải rỏc. Hạt hỡnh bầu dục rộng, cở 9x6mm, màu đen.
Phõn loài ở Trung Quốc (Hải Nam, Võn Nam), Mianma và Việt Nam. Ở nước ta, cú gặp từ Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Hà
Tõy, Quảng Ninh vào Quảng Trị, Thừa Thiờn-Huế, Quảng Nam và Ninh Thuận. Cõy mọc trong rừng, trờn đất sột hay hoa cương, tới độ cao 1000-1200m.
Ở Ấn Độ, người ta dựng phõn loài Penata làm thuốc, dịch lỏ lẫn với sữa dựng cho trẻ em ăn uống khụng tiờu, lỏ gió ra với đường và nghệ dựng đắp vết thương.
Ở Võn Nam (Trung Quốc), thõn cõy được biết là cú độc, được sử dụng làm thuốc trị chõn tay tờ mỏi, mệt mỏi vụ lực, ngoại thương, phong thấp viờm khớp xương, viờm da dị ứng cấp tớnh.
Cũn ở Việt Nam, quả cõy được nghiền ra dựng để duốc cỏ và đập giập ra dựng để trỏm thuyền và trỏt cỏc lổ thủng. [6,tr.496- 497]
Hỡnh 3.5. Caesalpinia pubescens
(Desf.) Hatting - Múc mốo.
Fabaceae
TRẦN MAI Trema orientalis (L.) Bl. Họ Du Ulmaceae
Cõy bụi nhỏ, cao 1-2m; cành phõn nhỏnh nhiều từ gốc, cành non cú nhiều lụng, cành già cú lụng ớt. Lỏ mọc cỏch, phiến lỏ hỡnh mũi mỏc dài, đầu cuống lỏ tự, cuối phiến lỏ nhọn, dài 6-10cm, rộng 3-5cm, mặt lỏ sần sựi cú lụng ở mặt trờn và mặt dưới, gõn bờn 3-5 đụi, cuống lỏ dài 2-3cm.
Cụm hoa thành bụng ở nỏch lỏ và ngọn, dài 3-4cm, cú nhiều hoa, cuống cú lụng, hoa đầu cao 6mm; mỗi đầu cú 5 hoa nhỏ, lưỡng tớnh. Quả thịt hỡnh cầu;khi cũn xanh quả màu xanh lỏ cõy, khi quả chớn chuyển sang màu vàng.
Phõn bố: Loài của Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thỏi Lan. Ở nước ta cú gặp chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Nam, từ Khỏnh Hoà, Ninh thuận, Bỡnh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tõy Ninh tới An.
Sinh thỏi: Cõy mọc ven rừng trồng, ven đồi nỳi, rừng ven biển, dọc đường đi dốc, trờn đất cằn cổi bỏ hoang. Thường sinh trưởng và phỏt triển tốt trờn cỏc loại đất. Cõy thường ưu khụ.
Ra hoa vào khoảng thỏng 2-4, cú quả thỏng 3-6.
Cụng dụng: Ở Việt Nam người ta thường lấy cả cõy để làm thuốc.
Hỡnh 3.6. Trema orientalis (L.) Bl. - Trần mai. Ulmaceae
LỐP BỐP NAM Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre Họ Dõy khế Connaraceae
Cõy nhỏ mọc đứng hay trườn. Cành uống cong, lỳc non cú lụng, lỏ kộp với 3-5(7) lỏ chột khụng lụng; phiến dai, gốc trũn, chúp nhọn, lỏ chột tận cựng to hơn.
Chuỳ hoa cở 10cm, trục cú lụng dày; lỏ đài nhọn; 5 cỏnh hoa trắng cú lụng ở phớa ngoài; 10 nhị. Quả đại, khi chớn màu vàng, khụng lụng ở phớa ngoài, cú lụng ở phớa trong; vỏ quả dai. Hạt đen, ỏo của hạt nhỏ, nhăn nheo, màu đỏ cam
Phõn bố: loài của Việt Nam, Campuchia, Nam Lào, Thỏi Lan và Bắc bỏn đảo Mó Lai. Ở nước ta, cú gặp từ Quảng Nam, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Tõy Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chớ Minh.
Sinh thỏi : cõy mọc trong cỏc rỳ bụi thứ sinh và ven rừng thưa ở vựng nỳi thấp.
Cõy ra hoa thỏng 1-7, chủ yếu vào thỏng 2-3, cú quả từ thỏng 6-7 đến thỏng 3 năm sau.
Cụng dụng : Thõn dõy được dựng làm dõy cột. Thõn và rễ cú tỏc dụng bổ mỏu, kớch thớch tiờu hoỏ và được dựng theo kinh nghiệm dõn gian làm thuốc bổ giỳp ăn ngon ngủ yờn [6,tr.122].
Hỡnh 3.7. Connarus cochinchinensis
(Baill.) Pierre – Lốp bốp nam.
CÁP TRUNG BỘ Capparis annamemsis (Bak.f.) Jac. Họ Màn màn Capparaceae
Cõy mọc thành bụi cao 1m; nhỏnh cú gai nhỏ màu nõu. Lỏ cú phiến bầu dục, dài 3-5cm, mỏng, cú ớt lụng ở mặt dưới, gõn bờn 3-4 đụi.
Hoa xếp 5-14 đoỏ thành tỏn. Hoa màu trắng cú cỏnh hoa cao 5-7mm, khoạng 30 nhị. Quả mọng to 6-8mm, chứa 1-4 hạt.
Phõn bố: Loài của Ấn Độ, Campuchia, và nhiều nước chõu Á, chõu Đại Dương. Nước ta, cú gặp từ Quảng Ninh, Ninh Bỡnh đến Quảng Nam, Ninh Thuận, Khỏnh Hoà, Bỡnh Thuận và Vũng Tàu.
Sinh Thỏi: Cõy mọc nơi khụ, dọc bờ biển và trong cỏc quần hệ thứ sinh.
Ra hoa thỏng 7, cú quả thỏng 9-12. Cụng dụng: Ở Campuchia, thõn cõy được dựng làm thuốc điều hoà kinh nguyệt. Ở Ấn Độ, người ta dựng cõy làm thuốc hạ nhiệt, chuyển hoỏ, tăng trương lực và dựng trị cỏc bệnh ngoài da.[6,tr.28-29]
Hỡnh 3.8. Capparis annamemsis
(Bak.f.) Jac. - Cỏp Trung bộ.
Capparaceae
BèM BèM MỜ Ipomoea obscura (L.) Ker-Gawl. Họ Khoai lang Convolvulaceae
Dõy leo quấn; cành mảnh, khụng lụng. Lỏ mọc so le; phiến lỏ hỡnh trỏi xoan, đầu nhọn, gốc hỡnh tim, gõn từ gốc 5-7, mỏng, khụng lụng hay cú lụng mịn.
Hoa xếp 1-2 cỏi ở nỏch lỏ. Hoa trắng cú tia vàng sữa hay lam đỏ đậm; lỏ đài trong hơi cao hơn lỏ đài ngoài; nhị đớnh ở gốc úng tràng. Qủa nang to 8-10mm. Hạt cú lụng sỏt.
Loài của Việt Nam, Ấn Độ, Trung
Hỡnh 3.9. Ipomoea obscura (L). Ker-Gawl. - Bỡm bỡm mơ.
Quốc, Thỏi Lan, Indonexia. Ở nước ta, cú gặp từ Quảng Ninh, Ninh Bỡnh, Hà Nội, Thừa Thiờn- Huế, Khỏnh Hoà vào tới thành phố Hồ Chớ Minh.
Cõy mọc vựng Duyờn Hải, lờn đến độ cao 1300m. Cú quả vào thỏng 1.
Ở Ấn Độ, lỏ được dựng rang lờn, giả ra và nấu với bơ lỏng được dựng làm thuốc đắp trị đau bệnh lở miệng [6,tr.143].
ĐẬU BIẾC Clitoria ternatea L.
Họ Đậu Fabaceae
Cõy thảo leo, dài tới 4-5m, nhỏnh hỡnh trụ, mảnh. Lỏ cú 5-7 lỏ chột, lỏ chột cú phiến hỡnh trỏi xoan, mỏng, 2-6 x 1,5-4cm, nhọn hay tự ở gúc, trũn hay nhọn ở đầu, cú lụng rải rỏc ở mặt dưới, gõn bờn 6 đụi, cuống lỏ 1-3cm. Lỏ kốm hỡnh nhọn giỏo, 5-10mm.
Hoa ở nỏch lỏ, đơn độc hay xếp từng đụi, trắng, hồng hay lam, cú cuống cở 4mm, dài 5cm. Lỏ bắc hỡnh nhọn giỏo, lỏ bắc con trũn hay xoan-tự. Cuống hoa cở 6mm, đài dạng ống, cú 5 thuỳ nhọn, mỏng, mềm, cú võn mạng, cỏnh cờ xoan ngược, thon lại ở gốc, cỏnh bờn thuụn, cú múng dài, cỏnh thỡa cú múng, ngắn hơn cỏnh bờn, nhị 2 bú (1+9), bầu cú lụng nhung. Quả đậu cú lụng mềm, 10x1cm. Hạt 5-10, dẹp, hỡnh thận, nõu hay gần như đen.
Loài ở chõu Á, chõu Phi và vựng nhiệt đới chõu Mỹ. Ở chõu Á, cõy phổ biến từ Ấn Độ, ễxtrõylia, Mianma, Trung Quốc, Thỏi Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam. Được trồng từ lõu đời nờn khụng cũn rừ khu phõn bố tự nhiờn của loài này. Ở nước ta cú gặp từ Quóng Ninh, Ninh Bỡnh, Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng vào tới Khỏnh Hoà, Bỡnh Thuận, Thành Phố Hồ Chớ Minh.
Thường gặp trong cỏc bói cỏ, cỏc savan và trong cỏc vườn gia đỡnh, ruụng trồng từ vựng thấp đến độ cao 1500m.
Ra hoa thỏng 6-8, cú quả thỏng 9-11
Cõy được trồng làm cảnh và để lấy quả. Hạt dựng làm thực phẩm ở Lào. Rễ dựng giải nhiệt, chữa bệnh ỉa chảy ở trẻ em. Ở Indonexia, dựng trị bệnh lao phổi, đau ngực, ho và viờm lỡ ngoài da.
Hạt thường dựng làm thuốc khai vị. Ở Philippin, người ta nghiền hạt và trộn với bitartrat Kalium liều gấp đụi để gõy xổ cú hiệu quả nhanh và đảm bảo vụ hại. Lỏ dựng đắp chữa rũ, mụn mũ, bướu. Dịch lỏ dựng chữa viờm mắt. Ở Ấn Độ, người ta dựng cõy trị nọc rắn cắn.
Ở Trung Quốc, rễ và lỏ được dựng ngoài gió đắp mụn nhọt [6,tr.576].
Hỡnh 3.10. Clitoria ternatea L.- Đậu biếc. Fabaceae
CỎ LÀO Chromolaena odorata (L.) R. King et H.Rob. Họ Cỳc Asteraceae
Cõy thảo mộc thành bụi, cú thõn cao đến 2m hay hơn. Cành nằm ngang, cú lụng mịn. Lỏ mọc đối, hỡnh trỏi xoan nhọn, mộp cú răng, cuống dài 1-2cm, cú 3 gõn chớnh.
Cụm hoa xếp thành ngự kộp, mỗi hoa đầu cú bao chung gồm nhiều lỏ bắc xếp 3-4 hàng. Hoa nhiều, cú màu hoa đào. Quả bế hỡnh thoi, 5 cạnh, cú lụng.
Loài của Nam Chõu Mỹ, được truyền bỏ vào nước ta, gặp nhiều ở cỏc vựng đồi nỳi. Cỏ lào phỏt tỏn hoang dại, mọc rất khoẻ, phỏt triển nhanh chúng trong mựa mưa. Khả năng tỏi sinh mạnh.
Ra hoa vào cuối mựa đụng, đầu mựa xuõn. Tuy nhiờn tuỳ theo mụi trường mà mựa hoa cú thể thay đổi: ở Sa Pa vào thỏng 4, ở Cỳc Phương từ thỏng 6-9.
Thụng thường người ta hay dựng lỏ tươi cầm mỏu vết thương, cỏc vết cắt chảy mỏu khụng cầm. Cũng được dựng chữa bệnh lị cấp tớnh và bệnh ỉa chảy ở trẻ em; chữa viờm đại tràng, đau nhức xương, viờm