huyện Yên Khánh đến năm 2010.
Thực hiện kế hoạch 6 năm (2004 – 2010), chúng ta đang đứng trớc những bối cảnh vừa có thời cơ thuận lợi, vừa có nguy cơ thách thức. Thời cơ và thuận lợi của công cuộc chấn hng đất nớc là đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc đúng đắn về mặt khoa học, phù hợp về mặt thực tiễn và sáng tạo mang tính Cạch Mạng. Huyện Yên Khánh có nguồn tài nguyên, nhân lực dồi dào, tiềm năng khai thác còn rất lớn. Đảng bộ và nhân dân trong huyện có truyền thống đoàn kết, thống nhất quyết tâm xây dựng quê hơng giàu đẹp.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản còn có những khó khăn thách thức nhất là nền kinh tế trong huyện vẫn là nền kinh tế thuần nông, lao động thiếu việc làm ngày càng lớn. Sản xuất hàng hoá còn nhỏ bé, manh mún,
sức cạnh tranh thấp, khó khăn về vốn, thị trờng và đội ngũ cán bộ. Nguy cơ tụt hậu kinh tế là thách thức to lớn nhất đối với cả nớc nói chung và huyện Yên Khánh nói riêng.
Phơng hớng chung từ năm 2004 đến năm 2010 của huyện Yên Khánh là: Phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, chú trọng xây dựng quan hệ sản xuất mới – tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và tiếp thu tiến bộ khoa học công nghệ, tạo bớc chuyển biến tích cực về giải quyết việc làm, phát huy nhân tố con ngời, xoá hộ đói và cơ bản không còn còn hộ nghèo. Thực hiện mục tiêu: Dân giàu – nớc mạnh-xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Những chỉ tiêu chủ yếu:
1.Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân (2004- 2010) là: 8.5%.
2. Bình quân hàng năm giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 5.5%, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng 16%, Dịch vụ tăng 25%
3. Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: Nông nghiệp 75%, Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 16%, dịch vụ 25%
4. Sản lợng lơng thực quy thóc đến năm 2010 đạt 200 ngàn tấn. 5. Xoá hộ đói, và giảm hộ nghèo xuốn dới 2%
6. Mức giảm sinh bình quân 0.2%/năm.
7. Thu ngân sách đến năm 2010 đạt 30 tỷ đồng, giảm dần mất cân đối thu- chi vv….
Muốn thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu trên đòi hỏi sự phấn đấu của chính quyền và nhân dân, của tất cả các ngành, các cấp, trong đó có ngành tài chính – ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT huyện Yên Khánh nói riêng.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.–
Cùng với việc tái lập huyện Yên Khánh ngân hàng No & PTNT huyện Yên Khánh cũng đợc thành lập từ tháng 09 năm 1994, là tiền thân từ một phần của ngân hàng No & PTNT huyện Kim Sơn và một phần của ngân hàng No & PTNT huyện Tam Điệp hợp lại. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng – dịch vụ thanh toán đáp ứng vốn cho phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở địa phơng. Mới đợc ra đời và hoạt động trong điều kiện nền kinh tế của một huyện mới đợc tái lập, hoạt động của NHNo & PTNT huyện Yên Khánh còn gặp không ít khó khă:
Địa bàn kinh doanh không đợc thuận lợi, môi trờng kinh doanh còn hạn chế, kimh tế hàng hoá cha phát triển. Nhận thức rõ những khó khăn đó, Ban lãnh đạo NHNo & PTNT huyện Yên Khánh đã có nhiều biện pháp để chỉ đạo toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng thực hiện nhiệm vụ, đoàn kết một lòng đã đạt đợc những kết quả ban đầu và từng bớc phát triển đi lên.
a) về mô hình tổ chức.
Ngân hàng No & PTNT huyện Yên Khánh là một ngân hàng loại III có trụ sở tài chính đóng tại thị trấn Yên Ninh huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. Mạng lới hoạt động của Ngân hàng No & PTNT huyện Yên Khánh gồm 01 hội sở ngân hàng huyện và 04 chi nhánh loại 4 đang đợc duy trì hoạt động có hiệu quả, hoạt động trên địa bàn 19 xã và 01 thị trấn với đội ngũ 61 cán bộ công nhân viên.
Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT huyện yên khánh
Phògn
Ghi chú: Điều hành trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh Phó giám đốc phụ trách tín dụng Phó giám đốc th ờng trực kiêm Giám Đốc NHNg Giám đốc
Qua sơ đồ trên thể hiện đầy đủ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No & PTNT huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.
Ban giám đốc bao gồm 03 ngời: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc. - Giám đốc chịu trách nhiệm chính và chỉ đạo chung.
Còn hai phó giám đốc mỗi ngời phụ trách một mảng nghiệp vụ. Trong đó:
- Một phó giám đốc phụ trách tín dụng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng theo sự uỷ quyền của giám đốc.
- Một phó giám đốc thờng trực phụ trách kế toán - kho quỹ: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành về kế toán kho quỹ
Các phòng ban và Ngân hàng loại 4 đều có chức năng nhiệm vụ riêng trong đó:
Phòng kế toán – ngân quỹ có 25 cán bộ nhân viên gồm 02 bộ phận là bộ phận kế toán và bộ phận kho quỹ.
Bộ phận kế toán thực hiện chức năng và nhiệm vụ: Nhận tiền gửi và thanh toán tiền gửi bằng VNĐ đối với các tổ chức, cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong cùng hệ thống, thanh toán nội bộ, kiểm soát và bảo quản chứng từ.
Bộ phận kho quỹ thực hiện các nghiệp thu – chi, kiểm đếm tiền tệ trong hoạt động giao dịch với khách hàng cũng nh hoạt động trong nội bộ ngân hàng, đảm bảo an toàn tài sản theo quy định
Mô hình tổ chức phòng kế toán – ngân quỹ
Quỹ
thu Quỹ chi
Bộ phận giao dich nội bộ BP Giao dịch với khách hàng Bộ phận
kho quỹ Bộ phận Kế toán Lãnh đạo phòng Bộ phận kiểm soát
Ghi chú:
Quan hệ điều hành
Quan hệ tác nghiệp
Qua mô hình trên thấy
Bộ phận kế toán gồm 03 bộ phận nhỏ
- Bộ phận giao dịch với khách hàng bao gồm một số thanh toán viên phụ trách một hay một số khách hàng gồm tài khoản tiền gửi và các tài khoản tiền vay của khách hàng đó, kế toán tài khoản tiền gửi tiết kiệm và kế toán cho vay hộ sản xuất và hộ nghèo. Giúp cho các thanh toán viên quản lý khép kín tình hình hoạt động của từng khách hàng, từng xã phờng do thanh toán viên đó phụ trách.
- Bộ phận giao dịch nội bộ, đảm nhiệm các nghiệp vụ kế toán nội bộ ngân hàng nh: nhật ký chứng từ, kế toán thu, chi nghiệp vụ, báo biểu vv….
- Bộ phận kiểm soát gồm một số nhân viên kiểm soát toàn bộ nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày và kiểm soát số liệu trên các báo cáo kế toán từng định kỳ.
b) nguồn vốn
Hiểu rõ chức năng lớn nhất của ngành là trung gian tài chính “Đi vay để cho vay”. Do đó ngay từ những năm mới tái lập Ngân hàng No&PTNT huyện Yên Khánh đã đề ra định hớng là: Tăng cờng huy động vốn tại chỗ để mở rộng tín dụng trên cơ sở đảm bảo chất lợng. Vì thế công tác huy động vốn đợc coi là trọng tâm và
là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi cán bộ công nhân viên ngân hàng. Ngân hàng No&PTNT huyện Yên Khánh đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn: Hình thức huy động tiết kiệm truyền thống đợc phát huy với lãi suất linh hoạt, đây là nguồn vốn chính của ngân hàng.Các hình thức huy động vốn khác cũng đợc chú trọng, khai thác các nguồn vốn rẻ, chi phí thấp góp phần giảm chi phí tăng thu nhập trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Mặc dù Ngân hàng No&PTNT huyện Yên khánh ra đời và đi vào hoạt động còn gặp nhiều khó khăn: Địa bàn nhỏ bé, nền kinh tế cha phát triển, một số sản phẩm cây trồng vật nuôi cha mang tính hàng hoá sâu sắc. Kinh tế nhiều thành phần chậm phát triển, chủ yếu là kinh tế hộ gia đình cá thể, số doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn hầu nh không có, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động không ổn định, vốn tự có thấp ảnh hởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhng ngân hàng No&PTNT huyện yên khánh đã sử dụng công cụ lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý, công tác huy động huy động vốn của ngân hàng No&PTNT huyện Yên Khánh đã từng bớc phát triển đi lên với quy mô mở rộng.
Kết quả huy động vốn đợc minh hoạ ở biểu số 01 dới đây. Biểu 01: Tình hình huy động vốn qua các năm.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Thời điểm năm Nguồn vốn
huy động Tăng so với các năm Tốc độ tăng so với các năm 2000 2001 2002 2003 02/2004 17249 27128 41850 41302 46273 +6.919(99/00) +9.879(00/01) +548(01/02) -548(02/03) +4.971 - +57.27% +54.2% -1.32% +12.03% Ước 31/12/20004 48000 +6.698(03/04)
(Nguồn theo báo cáo kế toán bảng cân đối tài khoản các năm của đơn vị)
Tổng nguồn vốn huy động qua các năm có sự tăng trởng đáng kể (riêng năm 02/03 giảm 1.32%). Đây là thành tích đáng khích lệ trong công tác huy động nguồn vốn của một ngân hàng hoạt động trên địa bàn nông nghiệp nông thôn.
Để đạt đợc kết quả trên, những năm qua Ngân hàng No &PTNT huyện Yên Khánh đã chỉ đạo đúng hớng, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, khơi tăng nguồn vốn tại chỗ, mở rộng nguồn vốn từ bên ngoài, tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân c. Bằng các biện phát nh tuyên truyền rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài truyền thanh 3 cấp, trên các diễn đàn hội nghị vv …Đồng thời đổi mới phong cách tác phong làm việc và quan hệ giao tiếp với khách hàng của cán bộ nhân viên ngân hàng, mặt khác mở rộng thêm mạng lới huy động vốn.
Song qua số liệu trên cũng cho thấy công tác huy đông vốn trong các năm qua của Ngân hàng No&PTNT huyện Yên Khánh còn nhiều hạn chế cha đạt đợc kế hoạch đề ra, nguồn vốn huy động trên địa bàn còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn. Nguyên nhân một phần là do nền kinh tế trên địa bàn cha phát triển cao, đời sống của các tầng lớp dân c còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác hoạt động thanh toán qua ngân hàng của các cá nhân, tổ chức kinh tế trên địa bàn còn nhiều hạn chế thể hiện tài khoản tiền gửi của một số cá nhân, tổ chức kinh tế mở tại Ngân hàng không có số d hoặc số d không đáng kể.