Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích môi trờng bên trong và

Một phần của tài liệu Luận văn tham khảo 10 (Trang 72)

và bên ngoài Công ty

* Cần phần tích và đánh giá các nguồn lực bên trong Công ty một cách

có hệ thống và chính xác. Đó là cách nhìn nhận để có thể sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực giới hạn này:

- Nguồn nhân lực: Đây là nguồn lực đầu tiền và cũng là quan trong nhất đối với các doanh nghiệp không chỉ riêng với Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc đều phục vụ cho ngời lao động đồng thời chính ngời lao động chi phối và sử dụng các nguồn lực khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh do vậy cầm phải nắm chắc cơ cấu và trình độ lao động của Công ty.

- Nguồn tài chính là nguồn lực rất quan trọng để có thể tài trợ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra.

Cần phải đánh gía chính xác nguồn tài chính theo cơ cấu và theo nguồn: + Nếu đánh giá nguồn tài chính theo cơ cấu thì sẽ xác định đợc tỉ trọng giữa vốn lu động và vốn cố định. Từ đó có thể biết đợc Công ty có khả năng tài chính linh hoạt về vốn lu động trong kinh doanh ở mức độ nào.

+ Nếu đánh giá nguồn tài chính theo nguồn thì sẽ xác định đợc tỉ trọng giữa vốn tự có và vốn đợc tài trợ từ bên ngoài. Từ đó biết đợc khả năng tự chủ về vốn của Công ty, biết đợc Công ty có chịu sức ép từ bên ngoài không?

- Nguồn máy móc trang thiết bị - công nghệ của Công ty đợc xem nh là một lợi thế để sản xuất ra các loại sản phẩm có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh cao. Nếu dây chuyền nào hết kỳ hoàn vốn thì đó thực sự là một lợi thế lớn vì có thể giảm đợc giá thành sảm phẩm.

- Uy tín và thơng hiệu của Công ty là một lợi thế cạnh tranh mà Công ty cần phải tính đến nh một nguồn lực hiệu quả. Điều đó rất có lợi cho Công ty khi tung ra các sản phẩm mới trên thị trờng.

* Phân tích và đánh giá các yếu tố môi trờng bên ngoài theo giác độ sau: - Xem xét các yêu tố ảnh hởng bên ngoài một cách khách quan và có thể định lợng đợc các mức độ ảnh hởng nh lợng Cầu, lợng Cung, tỉ giá ngoại tệ, thu nhập bình quân GDP đầu ngời hàng năm..

- Dự báo đợc sự thay đổi của môi trờng vĩ mô cũng nh môi trờng đặc thù để xác định hớng đi cho Công ty. Đó là các chính sách của Nhà nớc về thuế, xuất nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào của Công ty…

2.2.3- Các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng các phơng án chiến lợc

- Các phơng chiến lợc phải đợc xây dựng trên cơ sở khai thác các thế mạnh của Công ty và các yếu tố thuận lợi t ừ môi trờng. Các điểm mạnh đó là nguồn nhân lực lớn và có trình độ tay nghề cao, nguồn vốn lu động lớn, các dây chuyền sản xuất đã hết kỳ hoàn vốn, uy tín và thơng hiệu của Công ty cao, mạng lơng phân phối rộng khắp, các chính sách giá linh hoạt…các điểm thuận lợi là nhu cầu tiêu dùng tăng lên thị trờng và xu hớng ngày càng mở rộng.

- Các phơng án chiến lợc của Công ty có thể lấy điểm mạnh để khắc phục khó khăn từ môi trờng hoặc lấy thuận lợi từ môi trờng khắc phục các điểm yếu của Công ty. Cụ thể nh các sản phẩm bánh Quy của Công ty rất đa dạng, có chất lợng cao mà giá rất phù hợp với thu nhập bình quân của ngời

tiêu dùng nên có thể xân nhập các khu vực thị trờng nông thôn, điều này sẽ khắc phục đợc các khó khăn do các đối thủ cạnh tranh đem lại. Do vậy phơng án chiến lợc đa dạng hoá các sản phẩm bánh Quy có thể đợc thiết lập.

- Các phơng án chiến lợc, phải căn cứ trên thực trạng nguồn lực của Công ty không nên xây dựng các phơng án chiến lợc phục thuộc quá nhiền vào nguồn lực từ bên ngoài. Bài học đáng kể rút ra từ phơng án đầu t dây chuyên bánh nềm Custard của Hà Lan trị giá 65 tỷ VNĐ. Trong thời kỳ đầu Công ty rất khó tiêu thụ sản phẩm bánh này do công nghệ sản xuất cha nắm rõ, kinh nghiện cha có nên chất lợng chỉ đạt 45% yêu cầu tiêu chuẩn. Kết quả năm 2003 Công ty bị lỗ trên 5 tỷ đối với các sản phẩm bánh nềm do phải trả các lãi suất ngân hàng.

- Các phơng án chiến lợc về xây dựng cần phải tập trung giải quyết đợc các vấn đề trọng điểm mà Công ty đang phải đối đầu với các nguy cơ tiềm ẩn hay các khó khăn. Để khi thực hiện các phơng án chiến lợc đó, Công ty có thể thảo gỡ đợc các khó khăn và né tránh đợc các nguy cơ tiềm ẩn đó. Ví dụ khi Công ty xây dựng phơng án chiến lợc Marketing thì trớc đó Công ty đang có rất nhiều vấn đề yếu kém trong việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng và các sản phẩm Công ty không thể tiêu thụ đợc ở các khu vực nông thôn nơi có thu nhập thấp. Nhng khi thực hiện chiến lợc Marketing thì Công ty đã hoàn toàn làm chủ đợc thị trờng nông thôn do nắm bắt đợc nhu cầu của khach hàng tiêu dùng đồng thời có một chính sách giá phù hợp cho từng loại sản phẩm ở các khu vực thị t rờng khác nhau.

- Các phơng án chiến lợc cần phải đợc xây dựng trên cơ sở tính đến lợi ích kinh tế lâu dài (trên 5 năm). Vì nh vậy Công ty mới có thể huy động hiệu quả các nguồn lực tập trung vào thực hiện chiến lợc và dễ phân bổ nhỏ các chi phí cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng dễ thu hồi vốn đầu t.

- Các phơng án chiến lợc khi xây dựng phải đợc chia nhỏ thành các nhiệm vụ trong từng giai đoạn. Các nhiệnm vụ đó đợc giao cho các bộ phận chức năng theo phạm vi trách nhiệm đồng thời phải có sự phối hợp trong các hành động vì hiệu quả đem lại từ chiến lợc mới cao.

3.2.4- Các giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn chiến lợc

- Sau khi các phơng án chiến lợc đợc xây dựng thì điều cần thiết phải có sự thảo luận, đánh giá của các bộ phận chức năng và Ban giám đốc trong Công ty. Các luận chứng kinh tế của từng phơng án chiến lợc phải chỉ ra đợc các lợi ich kinh tế to lớn mà chiến lợc đem lại và tính khả thi của phơng án đó. Nếu phơng án chiến lợc hứa hẹn nhiều lợi ích kinh tế nh khó thực hiện thì phơng án đó không thể đợc lựa chọn. Ngợc laị phơng án có tính khả thi cao nhng lợi ích kinh tế thấp thì cũng không đợc lựa chọn vì nh vậy Công ty sẽ

đánh mất nhiều chi phí cơ hội. Điều đó giải thích tại sao Công ty dự tính năm 2005 sẽ đầu t dây chuyền bánh Quy cao cấp của Đài Loan trị giá 20 tỷ VNĐ. Khi thực hiện chiến lợc này Công ty sẽ dễ dàng đa các sản phẩm này xân nhập thị trờng vì đây là mặt hàng mà Công ty có thế mạnh và có rất nhiều kinh nghiêm trong công nghệ sản xuất. Đồng thời các sản phẩm bánh Quy rất đa dạng và có tính phổ dụng rất cao. Hơn nữa mặt hàng bánh Quy đã đem lại uy tín lớn cho Công ty từ lâu. Đặc biệt thời gian hoàn vốn nhanh, trong khoảng 5 năm là Công ty có thể thu đợc lợi nhuận từ dây chuyền này.

- Các phơng án chiến lợc đợc lựa chọn phải tạo ra đợc sự vợt trôi về các năng lực mà Công ty đang có và có sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Trên thực tế trong những năm qua Công ty vẫn cha làm đợc điều này nh các đối thủ cạnh tranh: Hải Hà, Kinh Đô…công suất của các dây chuyền bánh mềm và Socola rất lớn nhng lại d thừa do sản xuất ra không bán đợc. Bởi vì các sản phẩm cao cấp của Công ty cha thực sự vợt trội và khác biệt trên thị tr- ờng là mấy.

3.2.5 - Các giải pháp hoàn thiện công tác kiếm soát xây dựng chiến lợc.

- Xây dựng chiến lợc là khâu tiếp theo của khâu lựa chọn chiến lợc.

Sau khi các nhà hoạch định Công ty đã cân nhắc và đánh giá các lợi ích và tính khả thi của chiến lợc đợc lựa chọn thì học bắt tay vào xây dựng chiến lợc. Để có thể kiểm soát hiệu quả việc xây dựng chiến lợc cần phải tuân thủ các yêu cầu sau:

- Chiến lợc phải đợc xây dựng trên cơ sở phân tích và đánh giá về môi trờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thông qua cá mô hình SWOT hoặc mô hình cặp sản phẩm thị trờng.

- Chiến lợc phải căm cứ trên các đề xuất, đóng góp ý kiến của các bộ phận chức năng.

- Chiến lợc phải căn cứ vào giới hạn các nguồn lực, không thể xây dựng chiến lợc nằm ngoài tầm với của Công ty.

- Chiến lợc phải hớng đúng vào mục tiêu đã nêu ra ở trên với cách thức tiến hành hiệu quả nhất.

- Chiến lợc phải có sự điều chỉnh khi có sự thay đổi từ các yếu tố môi trờng bên trong và bên ngoài.

- Chiến lợc phải phù hợp với các quy định về pháp luật và các thể lệ kinh tế khác nh: Cạnh tranh lành mạnh

3.2.6. Các kiến nghị nhằm nâng cao công tác hoạch định chiến lợc kinhdoanh của Công ty bánh kẹo Hải Châu doanh của Công ty bánh kẹo Hải Châu

Bên cạnh các giải pháp chủ quan, để giúp công ty tháo gỡ những khó khăn nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2000-2005, Công ty có một số kiến nghị:

a) Đối với nhà nớc:

- Việc đầu t sản xuất bánh kẹo tuy không phải là ngành hàng trọng điểm nhng cũng cần đợc kiểm soát theo quy hoạch ở tầm vĩ mô, tránh tình trạng đầu t tràn lan, trùng lặp, gây rối loạn thị trờng và làm giảm hiệu quả đầu t.

- Có biện pháp xử lý kiên quyết , triệt để đối với nạn hàng nhái, hàng giả. Có chính sách hữu hiệu và đợc triển khai thực tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

b) Đối với Bộ và Tổng công ty:

- Có chính sách giá nội bộ hạ hơn giá thị trờng cho các thành viên trong Tổng công ty về mặt hàng đờng để sản xuất bánh kẹo nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Có cân đối dự trữ chung về đờng trong nội bộ Tổng công ty để điều hoà, phân phối cho các doanh nghiệp thành viên.

- Hỗ trợ vốn u đãi cho các dự án để chuẩn bị tốt cho việc tiêu thụ trong nớc tốt và xuất khẩu đợc sản phẩm chất lợng cao, phù hợp tiến trình hội nhập vào hiệp hội AFTA, kinh tế trong khu vực và quốc tế. Mở rộng đầu t sản xuất vào những doanh nghiệp quản lý sản xuất kinh doanh giỏi có hiệu quả, tạo đà sức mạnh doanh nghiệp Nhà nớc chủ đạo trong nền kinh tế tri thức.

- Có chiến lợc mục tiêu phát triển chiều sâu rộng về đầu t về ngành thực phẩm mang tính chiến lợc lâu dài (đến năm 2010), tìm tòi các ngành kinh doanh dịch vụ du lịch có tính chất ảnh hởng đến mặt hàng về bánh kẹo thực phẩm nh đầu t vào khách sạn, đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ cao về làm bánh và mang tính khuyếch trơng của một công ty lớn.

Liên doanh liên kết trong và ngoài nớc nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tạo thế mạnh uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc đủ sức điều tiết thị trờng khu vực lớn.

Kết luận

Lý luận thực tiễn đã chứng minh chiến lợc kinh doanh giữ một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quết định sự thành công hay thất bại của công ty trong thời gian dài. Đối với công ty Bánh kẹo Hải Châu thì việc này lại càng quan trọng hơn vì nó hoạt động trong lĩnh vực mà sự cạnh tranh rất khắc nghiệt.

Với mong muốn xây dựng một chiến lợc phát triển kinh doanh phù hợp với đặc điểm của ngành bánh kẹo và với tình hình kinh doanh thực tiễn ở công ty bánh kẹo Hải Châu trong xu hớng hội nhập Khu vực và Quốc tế.

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu ở Công ty bánh kẹo Hải Châu tôi đã cố gắng phân tích và đánh giá các nội dung cơ bản để hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của công ty, tìm ra những u điểm, xem xét các tồn tại từ đó mạnh dạn đề xuất để giải quyết những tồn tại riêng cũng nh đề xuất xây dựng một phơng pháp luận tổng quát chung.

Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Hơn nữa môi trờng kinh doanh luôn luôn biến đổi không ngừng nên chiến lợc cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tình hình mới.

Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp của thầy (cô) và anh (chị) phòng kinh doanh để đề tài có tính thuyết phục và hoàn thiện hơn.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Phạm Vũ Luận (2001) , Quản trị Doanh nghiệp Thơng mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Phạm Công Đoàn (1991) , Kinh tế Doanh nghiệp Thơng mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Hiến (2003) , Quản trị Kinh doanh – NXB Lao động. 4. Phạm Lan Anh (2000) , Quản trị chiến lợc – NXB Khoa học Kỹ thuật. 5. Phạm Thị Thu Hơng (2002) , Quản trị chiến lợc trong nền kinh tế toàn

cầu – NXB Khoa học Kỹ thuật

6. Rudolf Gruning (2003) , Hoạch định chiến lợc theo quá trình – NXB khoa học Kỹ thuật.

7. Fred R.David (1995) , Khái luận về Quản trị chiến lợc – NXB Thống kê.

8. Garry D.Smith (1994) , Chiến lợc và sách lợc kinh doanh – NXB Thống kê.

9. Micheal E.Porter ( 1996) , Chiến lợc cạnh tranh – NXB Khoa học Kỹ thuật

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1: Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lợc kinh doanh ...3

1.1. Chiến lợc kinh doanh và công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong Doanh nghiệp ...3

1.1.1. Những vấn đề cơ bản về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp ...3

1.1.1.1. Khái niệm chiến lợc kinh doanh ...3

1.1.1.2. Phân loại chiến lợc kinh doanh ...4

1.1.1.3. Vai trò của chiến lợc kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ...6

1.1.1.4. Nội dung của chiến lợc kinh doanh ...7

1.1.2. Một vài nét về quản trị chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp ...8

1.1.2.1. Khái niệm quản trị chiến lợc kinh doanh ...8

1.1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lợc kinh doanh ...8

1.1.2.3. Nội dung của quản trị chiến lợc kinh doanh ...9

1.1.2.4. Mối liên hệ trong quản trị chiến lợc kinh doanh ...10

1.2. Khái niệm, mục đích và nội dung của hoạch định chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp ...11

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của hoạch định chiến lợc kinh doanh ...11

1.2.2. Mục đích của công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ...11

1.2.2.1. Mục đích dài hạn...11

1.2.2.2. Mục đích ngắn hạn...12

1.2.3. Nội dung của hoạch định chiến lợc kinh doanh ...12

1.2.3.1. Phân tích môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp ...12

1.2.3.2. Phân tích các nguồn lực bên trong và bên ngoài...19

1.2.3.3. Phân tích thị trờng của doanh nghiệp ...20

1.2.3.4. Phân tích các chính sách của doanh nghiệp ...21

1.2.3.5. Sử dụng ma trận SWOT trong việc đánh giá và lựa chọn các mụctiêu...22

1.2.3.6. Xây dựng các chiến lợc trên các mục tiêu đã chọn...23

1.2.3.7. Ra quyết định hoạch định chiến lợc...24

1.3. Sự cần thiết và phơng hớng hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc

kinh doanh ...27

1.3.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ...27

1.3.2. Những yếu tố ảnh hởng tới công tác quản trị kinh doanh ...27

Một phần của tài liệu Luận văn tham khảo 10 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w