- Nắm đợc nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
2. Kỹ năng:
- Biết liên hệ với hiện tợng thực tế về sự ăn mòn của kim loại.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
b. chuẩn bị
- Một số đồ dùng đã bị han gỉ.
- Chuẩn bị trớc 1 tuần TN ảnh hởng của các chất trong môI trờng đến sự ăn mòn kim loại. kim loại.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 10 / )
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần và ứng dụng của gang và thép Câu 2 : Nguyên tắc sản xuất gang. Viết các phơng trình phản ứng sản xuất gang.
Hoạt động 2 ( 5/ )
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại.
GV: Cho HS quan sát một số mẫu vật bị han gỉ.
? Nêu khái niện về sự ăn mòn kim loại. GV: Giải thích nguyên nhân sự ăn mòn kim loại.
HS: Xem tranh và quan sát mẫu vật bị han gỉ.
HS: Nêu khái niệm
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môI trờng đợc gọi là sự ăn mòn kim loại.
Hoạt động 3 ( 10 / )
II. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại. mòn kim loại.
GV: Yêu cầu HS quan sát TN đã chuẩn bị trớc 1 tuần.
? Nhận xét các TN.
1) ảnh hởng của các chất trong môi trờng. trờng.
HS: Nhận xét.
- ống N1: Đinh sắt trong không khí khô
không bị han gỉ.
- ống N2: Đinh sắt có hoà tan oxi bị ăn mòn chậm.
? Em hãy rút ra kết luận từ các TN trên.
GV: ở nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn.
VD: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn khi để ngoài không khí.
- ống N3: Đinh sắt trong dd NaCl bị ăn
mòn nhanh.
- ống N4: Đinh sắt trong nớc cất không
bị ăn mòn.
HS: Rút ra kết luận.
2) ảnh hởng của nhiệt độ.
HS : Nghe va ghi
Hoạt động 4 ( 15 / )