Câu 13. Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D.CH2=CH-CH=CH2. CH=CH2.
Câu 14. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 15. Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 16. Trong các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n, (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n, (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1, 3 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3
Câu 17. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C. trùng hợp từ caprolactan
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan
Câu 18. Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 19. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 20. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. oxi hố - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 21. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 22. Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D.CH2=CH-CH=CH2. CH=CH2.
Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 24. Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. ( C2H4)n
Câu 25. Tơ visco khơng thuộc loại
A. tơ hĩa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 26. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 27. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
1. Tìm cơng thức polime, hệ số polime hĩa
Câu 28. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hố của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 29. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hố của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 30. Một polime cĩ phân tử khối bằng 27000 và cĩ hệ số polime hĩa bằng 500. Polime này là
A. PE B. Nilon- 6 C. Cao su Buna D. PVC
Câu 31. Thủy phân hồn tồn 5700 gam polipeptit X (xúc tác axit) thu được 7500 gam một aminoaxit. Cơng thức của polime X là
A. (-HN-CH2-CO-)500 B. (-HN-CH2-CO-)50
C. (-HN-CH2-CH2-CO-)500 D. (-HN-CH2-CO-)100
2. Bài tập điều chế polime
Câu 32. Từ 4 tấn C2H4 cĩ chứa 30% tạp chất cĩ thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất
phản ứng là 90%)
Câu 33. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67 % (cĩ khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng bằng 90 %?
A. 11,28 lit B. 7,86 lit C. 35,6 lit D. 27,72 lit
Câu 34. Poli(vinylclorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ theo chuyển hĩa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau
CH4 15→%
C2H2 95→%
C2H3Cl 90→%
PVC.
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí CH4 (đktc) ?
A. 5598 m3 B. 5883 m3 C. 2941 m3 D. 5880 m3
Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH - CẤU TẠO KIM LOẠI1. Vị trí 1. Vị trí
- Nhĩm IA (trừ H), nhĩm IIA (trừ B) và một phần của các nhĩm IVA, VA, VIA. - Các nhĩm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini. 2. Cấu tạo kim loại
- Nguyên tử của hầu hết kim loại đều cĩ ít electron ở lớp ngồi cùng (1, 2 hoặc 3e).
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, cịn các kim loại khác ở thể rắn và cĩ cấu tạo tinh thể.
Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hố trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do cĩ sự tham gia của các electron tự do.