Câu 45: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
Câu 46: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.
Câu 47: Hồ tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hồ dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 48: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%
Câu 49: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 50: Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.
Câu 51: Hịa tan hồn tồn 2,3 gam Na vào nước, thể tích khí H2 (đktc) thốt ra là:
A. 8,96 lít B. 11,20 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lít Câu 52: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hịa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là:
A. 14,00 % B. 14,04 % C. 13,97 % D. 15,47 %Câu 53: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Câu 53: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hịa dd X là :
A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Câu 54: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tác dụng với nước dư, thu được dd Y và 3,36 lit khí H2 (đktc). Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hịa ½ lượng dd Y là:
A. 0,15 lit B. 0,3 lit C. 0,075 lit D. 0,1 lit KIM LOẠI KIỀM THỔ
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
I.1. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Tính chất hố học:
Tác dụng với phi kim:
* Với O2: - Ở nhiệt độ thường: Be và Mg bị oxi hố chậm, các kim loại khác pứ mãnh liệt
- Ởû nhiệt độ cao: các kim loại đều pứ
2M + O2 2MO
* Với Cl2: M + Cl2 MCl2
* Với HCl và H2SO4 lỗng: M(II) + HCl MCl2 + H2 H2SO4 lỗng MSO4 * Với HNO3 và H2SO4 đặc: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 đ 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Tác dụng với H2O:Ở nhiệt độ thường, Be khơng pứ, Mg pứ chậm. Các kim loại khác pứ
mãnh liệt
M + 2H2O M(OH)2 + H2
2. Điều chế: Điện phân nĩng chảy muối HalogenuaMX2 MX2
dpnc
→M + X2
I.2. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXICanxi oxit: CaO Canxi oxit: CaO
Tác dụng với H2O: CaO + H2O Ca(OH)2 + Q
Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2 CaCO3
Điều chế: CaCO3 CaO + CO2 - Q
Muốn thu nhiều CaO: + Tăng nhiệt độ của pứ
+ Giảm nồng độ CO2
Canxi hidroxit: Ca(OH)2
Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxit axit:
2 1
co NaOH
n
n ≤
Tạo muối CaCO3:
2 2
co NaOH
n
n ≥
Tạo muối Ca(HCO3)2:
21 co 2 1 co 2 NaOH n n < < Tạo 2 muối
Tác dụng với muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
Canxi cacbonat: CaCO3
Tác dụng với axit: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2CH3COOH Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O
Tan trong nước cĩ chứa CO2:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Canxi sunfat: CaSO4
900-950oC
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Thạch cao sống: CaSO4 .2H2O
Thạch cao nung nhỏ lửa: 2CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4
I.3. NƯỚC CỨNG VÀ CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNGĐịnh nghĩa: Nước cĩ chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng Định nghĩa: Nước cĩ chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng Nước khơng chứa hoặc chứa ít Ca2+, Mg2+ gọi là nước mềm
Phân loại:
+ Nước cứng tạm thới là nước cứng chứa ion HCO3-
VD: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
+ Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng chứa ion Cl- hoặc SO42-
VD: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4
+ Nước cứng tồn phần là nước cứng chứa đồng thời ion HCO3-, Cl- hoặc SO42-
(Bao gồm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cữu)
Làm mềm nước cứng:
a. Nguyên tắc: Giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng, bằng cách chuyển
những ion tự do này vào hợp chất khơng tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác
b. Phương pháp: 2 phương pháp