Những hạn chế từ phía các quỹ đầu tư mạo hiểm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút và phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm ở việt nam (Trang 48 - 50)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM.

2.2.2.4)Những hạn chế từ phía các quỹ đầu tư mạo hiểm.

+ Các quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động tại Việt Nam đã gặp phải khơng ít những sai lầm quan trọng. Đa số các quỹ chưa năng động và cứng nhắc trong việc xây dựng cũng như lựa chọn loại hình đầu tư. Điều này thể hiện rõ nhất qua xu

hướng hoạt động của quỹ Beta Fund và Templetion Việt Nam Fund, tiêu chí của Beta Fund là chỉ đầu tư vào các doanh nghiệp liên doanh hoặc các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi cĩ giá trị từ 1-5 triệu USD và tuyệt đối khơng đầu tư các doanh nghiệp trong nước. Templetion Việt Nam Fund thì chỉ tập trung đầu tư vào những dự án cĩ giá trị từ 10 triệu USD trở lên, do đĩ các quỹ này rất khĩ khăn trong việc tìm kiếm các dự án đầu tư. Trong thời gian tồn tại ở Việt Nam, Templetion Việt Nam Fund chỉ đầu tư vào hai dự án: khách sạn Matropole Hanoi và căn hộ cho thuê Mayfair.

+ Bên cạnh đĩ, tiêu chuẩn đánh giá của một số quỹ đầu tư mạo hiểm quá cao, địi hỏi các dự án phải cĩ tỉ suất sinh lời nội bộ từ IRR cao, vượt quá khả năng của một số doanh nghiệp, điều này làm cho cơ hội đầu tư của các quỹ bị hạn chế. Ngồi ra, một số quỹ chưa thật sự am hiểu mơi trường Việt Nam. Xuất phát từ nghiên cứu thị trường chưa kĩ hoặc sai lầm trong việc chọn đối tác, nhận thức sai lầm về mơi trường kinh doanh ở Việt Nam khiến cho các quỹ tự xây dựng dự án và chọn đối tác nước ngồi hơn là hợp tác với các doanh nghiệp nội địa đơi khi gây hại cho chính bản thân các quỹ mà điển hình là dự án Indochina Juice của Beta Fund .

+ Sự thất bại của các quỹ đầu tư mạo hiểm cịn bắt nguồn từ sự mâu thuẩn giữa cơng ty mẹ và văn phịng đại diện cơng ty tại Việt Nam. Họ dường như chưa cĩ tiếng nĩi chung trong việc lựa chọn dự án đầu tư. Cĩ những văn phịng đại diện ở Việt Nam đề xuất những dự án mang tính khả thi cao nhưng cơng ty mẹ khơng đồng ý với những dự án đĩ mà ngược lại cịnn đưa ra những dự án đầu tư khác bắt buộc văn phịng đại diện tại Việt Nam phải tiến hành đầu tư mà khơng cần biết dự án này cĩ khả thi hơn hay khơng. Những việc này là do một phần trình độ quản lý yếu kém, thiếu sự trong sáng trong đầu tư, thiếu tính minh bạch trong báo cáo tài chính, sự cố chấp cũng như thái độ thiếu thận trọng khi lựa chọn quyết định .

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút và phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm ở việt nam (Trang 48 - 50)