Thị trờng Bảo HiểmHàng hoá XUấT NHậP KHẩU của Việt Nam và một số khó

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm hà nội (Trang 39 - 67)

việt nam và một số thuận lợi, khó khăn

đối với Bảo Việt Hà Nội.

1. Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam.

Mỗi quốc gia đều có lợi thế thơng mại, để phát huy đợc lợi thế này họ đều có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và đây cũng chính là nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế của mỗi nớc. Ngày nay, xu thế hội nhập và phát triển, quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì va trò của hoạt động xuất nhập khâủ hàng hoá càng trở lên quan trọng.

Nhận thứ đợc điều này, Đảng và nhà nớc ta đã sớm có những cải biến quan trọng để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Cùng với các chính sách vĩ mô khá, Nghị định 64/NĐ - HĐBT ban hành ngày 10/6/1989 đợc xem nh là một bớc đột phá chuyển hoạt động xuất nhập khẩu từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng cơ sự định hớng xã hội chủ nghĩa, và tiếp theo là Nghị định 114/NĐ - HĐBT ngày 7/4/1992 cho phép mọi doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế, đều có quyền tham gia xuất khẩu, Nghị định 57/1998 ngày 31/7/1998 về xoá bỏ giấy phép xuất nhập khẩu... .. .đã tạo ra một kết quả vô cùng sáng sủa cho hoạt động ngoại thơng Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 1991 - 2000 tăng 18,85% trong đó xuất khẩu tăng 19,25%, nhập khẩu tăng 18,5%, tổnt kim ngạch năm 2000 là 29,5 tỷ USD.

Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu việt nam (1996 - 2001) Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng giá trị xuất nhập khẩu Tý USD 18,36 20,97 20,75 23,00 27,70 31,10 Tốc độ tăng giá trị xuất nhập khẩu % 35,40 14,20 -0,01 10,90 29,10 4,72 Tổng giá trị nhập khẩu Tỷ USD 11,10 11,70 11,40 11,50 15,20 16,00 Tốc độ tăng giá trị nhập khẩu % 36,60 5,40 -3,00 0,10 31,00 2,30 Tổng giá trị nhập khẩu TỷUSD 7,26 9,27 9,35 11,50 14,3 15,10 Tốc độ tăng giá trị nhập khẩu % 33,20 27,80 0,90 23,00 24,20 4,50 (Nguồn: Niên giám thống kê 2001)

Chính sự phát triển của hoạt động ngoại thơng đã mở ra một cơ hội cho sự phát triển của thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.

Trong vài năm trở lại đây, theo đà phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, thị trờng bảo hiểm hàng hoá việt nam cũng có những bớc tiến đáng kể. Tổng phí bảo hiểm hàng năm tăng khoảng 15% - 20%. Kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nớc giai đoạn 1998 - 2001tăng khoảng 58,84%. Năm 2000 so với năm 1999, kim ngạch xuất khaaur tham gia bảo hiểm tăng 0,33 tỷ USD (tăng 78,57%). Kim ngạch nhập khẩu tham gia bảo hiểm tăng 3,13 tỷ USD (tăng 33,76%) năm 2001 so với năm 2000, kim ngạch xuất khảu tham gia bảo hiểm chỉ tăng 20% và giảm 5% với kim ngạch nhập khẩu song nhìn chung kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm tăng khoảng 6%.

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tham gia bảo hiểm của Việt Nam (1998 - 2001).

Năm

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001

Kim ngạch xuất khẩu Tỷ

USD 9,35 11,50 14,30 15,10

Kim ngạch xuất khẩu bảo

hiểm Tỷ USD 0,31 0,42 0,75 0,90

Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu

bảo hiểm % 3,31 3,65 5,24 5,91

Tốc độ tăng kim ngạch

xuất khẩu bảo hiểm % 30,48 35,48 78,57 20,00 Kim ngạch nhập khẩu Tỷ

USD 11,40 11,50 15,20 16,00

Kim ngạch nhập khẩu bảo

hiểm Tỷ USD 2,28 2,34 5,47 5,20

Tỷ lệ kim ngạch nhập khẩu

bảo hiểm % 20,00 20,41 36,00 -5,00

Tôc độ tăng kim ngạch

nhập khẩu bảo hiểm % 20,70 21,63 33,76 32,48

(Nguông tổng hợp thông tị thị trờng bảo hiểm và tái bảo hiểm số 1/2001và số 1/2002)

Có thể nói thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nớc ta đầy tiềm năng. Đúng vậy, thực tế cho thấy, hàng năm các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ta chỉ bảo hiểm đợc khoảng 3,2% kim ngạch xuất khẩu và 20% kim ngạch nhập khẩu. Còn lại 96,8%kim ngạch xuất khẩu và 80% kim ngạch nhập khẩu rơi vào tay của các công ty bảo hiểm ở thị trờng nớc ngoài. Đồng nghĩa với việc này là hàng năm, hàng triệu USD chẩy ra nớc ngoài từ các Công ty xuất nhập khẩu nớc ta và Nhà nớc ta thất thu một khoản thuế lớn.

Nguyên nhân của tình trạng này là gì?. Theo các chuyên gia, đó là do phơng thức phục vụ của các công ty bảo hiểm trong nớc cha theo kịp với cơ chế thị trờng của loại hình dịch vụ mang tính Quốc tế này, cha cải tiến và nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng do đó cha chiếm đợc lòng tin của họ. Thiếu phơng pháp nghiên cứu thị trờng và khách hàng, trình độ khai thác còn hạn chế... Vì vậy đã bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Mặt khác, do thói quen từ thời bao cấp, cùng với sự nhận thức cha đầy đủ, cũng nh cha có cán bộ theo dõi bảo hiểm nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thiên h- ớng nhập CIF, xuất FOB,theo hai cách thức giao hàng này của InCoTerm thì đều gây thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc.

Bảng 4: Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu toàn thị trờng ở Việt Nam (1998 - 2001).

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu phí TỷVNĐ 136 129 154 149

Tốc độ tăng % -0,05 0,19 -0,03

(Nguồn tổng hợp từ tttt bảo hiểm và tái bảo hiểm)

Về tình hình bồi thờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển. Trong một thời gian dài tỷ lệ bồi thờng của nghiệp vụ này khá cao, vợt quá con số cho phép gây hậu quả lớn đến hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ. Trong giai đoạn 5 năm(1994 - 1999) có 27 vụ tổn thất lớn, khiến cho các nhà bảo hiểm trong nớc bồi thờng đến gần 20 triệu USD. Tuy nhiên, đến năm 2000 và năm 2001 tình hình tổn thất đã đợc cải thiện nhiều, tuy tổn thất lớn vẫn xảy ra nhng không quá lớn nh những năm trớc và tỷ lệ bồi thờng của thị trờng ở mức trên dới 60%.

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là nghiệp vụ đem lại nguồn thu khá lớn cho các Công ty bảo hiểm. Vì vậy, hầu hết các Công ty Bảo hiểm thơng mại Việt Nam đều triển khai nghiệp vụ này và coi nó là nghiệp vụ truyền thống. Cũng chính điều này, đã khiến cho thị trờng Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam càng trở nên sôi động và mang tính cạnh tranh cao.

Hiện nay các Công ty triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm này bao gồm: Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico, Pvic, Bảo long, PTI và một số Công ty Bảo hiểm nớc ngoài khác. Thị phần của các công ty đợc phân chia nh sau:

Đồ thị biểu diễn thị phẩn các Công ty bảo hiểm Việt Nam

2. Một số thuận lợi và khó khăn của Bảo Việt Hà Nội.

2.1 Thuận lợi.

Việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ở BảoViệt Hà Nội có một số thuận lợi chủ yêu sau:

Thứ nhất: hiện nay, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ, Việt Nam đang trong quá trình chuyển mình để hoà nhập vào xu thế chung đó. Việt Nam là thành viên của Hiệp Hội các nớc Đông nam á, tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dơng, phấn đấu để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới và gần đây hiệp dịnh thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết... Đây là những nhân tố hết sức

Bảo Minh 20% Allianz - à 17% UIC 10% VIA 8% PJICO 6% PVIC 2% PTI

2%Bảo Long1% BIDV- QBE 1% Bảo Viêt 33% Bảo VIÊT Bảo Minh Allianz - à UIC VIA PJICO PVIC PTI Bảo Long BIDV- QBE

thuận lợi cho sự gia tăng kim nghạch xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu phát triển.

Cũng với xu thế quốc tế hoá này, việc mở rộng quan hệ quốc tế sẽ giúp cho Bảo Việt Hà Nội nói riêng và bảo hiểmtrong nớc nói chung có cơ hội để trao đổi, hợp tác để đa bảo hiểm trong nớc đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là trong nghiệp vụ đối ngoại này.

Thứ hai: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu hàng nhập chủ yếu là: Máy móc, thiết bị vật t phục vụ cho sản xuất, linh kiện phụ tùng phục vụ cho việc lắp giáp. Cơ cấu hàng xuất chủ yếu là nông hải sản, nguyên liệu thô. Những mặt hàng này do tính chất th- ơng phẩp của nó nên buộc các nhà xuất nhập khẩu phải tham gia bảo hiểm.

Thứ ba: luật kinh doanh bảo hiểm đã đợc Quốc hội thông qua tháng 12/2000 và có hiệu lực ngày 1/4/2001, điều nàyđã tạo một hành lang pháp lý cho các công ty bảo hiểm hoạt động và phát triển. Cũng trong năm 2000, hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã chính thức đợc thành lập, đây là nơi các nhà bảo hiểm họp bàn và đa ra các biện pháp tốt nhất nhằm thúc đẩy thị trờng bảo hiểm ngày càng phát triển.

Thứ t: Bảo Việt và Bảo Việt Hà Nội nói riêng là doanh nghiệp đợc nhà nớc xếp hạng loại doanh nghiệp đặc biệt. Hơn thế nữa, Bảo Việt là Công ty có nhiều năm kinh nghiệm, có uy tín lớn trên thị trờng quốc tế và Việt Nam, có quan hệ với nhiều Công ty lớn trên thế giới...Điều này giúp Bảo Việt Hà Nội khai thác bảo hiểm dễ dàng hơn các công ty bảo hiểm khác.

Thứ năm: Nền kinh tế nớc ta đang có mức tăng trởng cao và ổn định, tình hình chính trị - xã hội ổn định, đảng và nhà nớc ta đã và đang có những chính sách kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu và mơ rộng thị trờng bảo hiểm trong nớc.

Thứ sáu: Việt Nam là nớc có ba mắt tiếp giáp với nhiều km bờ biển và nhiều cảng sâu có thể cho tàu hàng vạn tấn cập cảng, Đây là một trong những yếu tố quyết định cho việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển phát triển. Từ đó mở rộng thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.

2.2 Khó khăn.

Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển Bảo Việt Hà Nội nói riêng và các công ty bảo hiểm khác nói chung gặp phải những khó khăn chủ yếu sau:

Thứ nhất: Nghiệp vụ bảo hiểm này có giá trị bảo hiểm rất lớn, trong khi đó năng lực bảo hiểm trong nớc còn hạn chế cả về vốn, chuyên môn, năng lực khai thác cũng nh đề phòng hạn chế tổn thất. Nên thất sự cha tạo đợc niềm tin đối với khách hàng nhất là đối tác nớc ngoài.

Thứ hai: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc, một mặt th- ờng phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài trong việc lựa chon điều kiên xuất nhập khẩu, mặt khác do thói quen cũ để lại là xuất CIF, nhập FOB. Do vậy, gây khó khăn rất lớn cho các công ty Bảo hiểm trong nớc.

Thứ ba: Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nớc ta còn nhỏ bé, có nhiều tiềm năng phát triển, song đã có sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty Bảo hiểm trong nớc để dành khách hàng thông qua tỷ lệ phí chaò hàng làm cho tỷ lệ phí liên tục bị giảm. Sự hạ thấp phí quá mức này một mặt gây ra nguy cơ tiềm tàng về mất khả năng thanh toán cho Công ty bảo hiểm, mặt khác làm cho các công tác nh đề phòng hạn chế tổn thất, đánh giá rủi ro,cũng nh dịch vụ sau bán hàng bị coi nhẹ. Việc này dẫn tới giảm hiệu quả kinh doanh và gây ảnh hởng xấu đên uy tín của các công ty bảo hiểm trong nớc.

Thứ t:Trên địa bàn Thủ Đô, một mặt Bảo Việt Hà Nội phải đối mặt với các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài với nguồn lực tài chính khổng lồ, hàng trăm năm kinh nghiệm và các công ty bảo hiểm liên doanh, Công ty cổ phần năng động, hiệu quả. Mặt khác nghiệp vụ bảo hiểm này đ- ợc triển khai lại (từ năm1997) sau một số năm gián đoạn (triển khai trên Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam ). Chính những điều này gây không ít khó khăn cho Bảo Việt Hà Nội.

Thứ năm: Một khó khăn nữa có thể kể đến là ở nớc ngoài có sự gắn bó chắt chẽ giữa nhà xuất nhập khẩu, nhà Bảo hiểm và ngời vận chuyển. Do vậy gây chở ngại đáng kể cho Bảo Việt Hà Nội nói riêng và các công ty Bảo hiểm trong nớc khác nói chung mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng này.

III. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng

biển tại công ty bảo hiểm Hà Nội.

1. Phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau một vài năm ngừng hoạt động, tháng 4 năm 1997 phòng bảo hiểm hàng hải đợc thành lập lại, theo chủ trơng đa dạng hoá sản phẩm, tạo thêm nhân tố cạnh tranh mới, nhằm tăng thị phần của Bảo Việt. Để thực hiện kế hoạch mà Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam giao cho, phòng bảo hiểm hàng hải nói riêng và Bảo Việt Hà Nội nói chung phải xác định phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh cho mình.

Năm 1997, năm đầu tiên bớc vào triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, mục tiêu chủ yếu của phòng bảo hiểm hàng hải là đánh dấu sự trở lại thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu và bớc đầu khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực này.

Năm 1998, phòng bảo hiểm hàng hải đặt ra phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh cho mình là tạo ra bớc ngoặt quan trọng với mục tiêu là doanh thu và hiệu quả, đào tạo chuyên sâu bà tăng thị phần cho Công ty. Sự phát triển của phòng mang tính chất có chiều sâu hơn, phòng bắt đầu lựa chọn cho mình hệ thống khách hàng phù hợp để đi sẩ vào khai thác đồng thời tăng cờng khâu đề phòng và hạn chế tổn thất.

Tới năm 1999, với mục tiêu đặt ra là " tăng trởng và hiệu quả" phòng tập trung vào khai thác các mắt hàng có độ rủi ro cao và tổn thất thờng sẩy ra nh : phân bón, cà phê, gạo, xi mămg... đồng thời tăng cờng công tác đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro.

Năm 2000, Công ty xác định sự cạnh tranh trên thị trờng bảo hiểm tại địa bàn Hà Nội sẽ càng sôi động bởi với sự tham gia của nhều Công ty bảo hiểm đã đi vào hoạt động ổn định. Xác định đợc những khó khăn và thử thách, phòng đề ra phơng hớng nhiệm vụ năm 2000 là tăng trởng và hiệu quả, trú trọng việc hoàn thiện nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đồng thời đổi mới phong cách phục vụ để duy trì và phát triển khách hàng truyền thống và mở rộng sang khai thác khách hàng mới.

Năm 2001, chiến lợc kinh doanh mà phòng bảo hiểm hàng hải đặt ra là : "tăng trởng, hiệu quả", củng cố kinh doanh theo chiều sâu, nâng cao chất lợng phục vụ, cùng tồn tại và phát triển với khách hàng và kinh doanh theo t duy mới của luật kinh doanh Bảo hiểm.

Nh vậy, có thể nói phơng hớng, nhiềm vụ kinh doanh, mà Công ty Bảo hiểm Hà Nội và phòng bảo hiểm hàng hải đặt ra, cho việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này,trong một số năm qua là : đi từ thấp tới cao, đi từ cha hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, chấp nhân cạnh tranh và từng bớc thiết lập vị thế của mình trên đian bàn thủ đô.

2. Công tác khai thác bảo hiểm.

Đây đợc coi là khâu quan trọng nhất trong việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển nói riêng. Hiệu quả của khâu này đóng vai trọ quyết định đến sự tồn tại của việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm đó, thực hiện tốt khâu khai thác sẽ là tiền đề để thực hiện tốt chức năng của các khâu tiếp theo.

2.1 Các công việc đợc tiến hành trong khâu khai thác ở Công ty Bảo hiểm Hà Nội Bảo hiểm Hà Nội

Sơ đồ quá trình xem xét khai thác nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Bảo Việt Hà Nội.

Sơ đồ quá trình xem xét Khai thác bảo hiểm Hàng hoá

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm hà nội (Trang 39 - 67)