Giám định và bồi thờng tổn thất

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm hà nội (Trang 25 - 30)

III. nội dung của bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

5.Giám định và bồi thờng tổn thất

5.1. Nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.

Khi phơng tiện chở hàng bị tai nạn và đe doạ an toàn cho hàng hoá của ngời đợc bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan liên nơi gần nhất nh cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm để các cơ quan này có biện pháp theo dõi và phòng bị cho tàu.

Nếu đợc thông tị hay phát hiện thấy thực tế hàng hoá bị tổn thất thì ngời đợc bảo hiểm cần làm ngay các việc sau:

-Thông báo ngay cho ngời bảo hiểm hay đại lý đợc họ chỉ định đến giám định. Nếu ngời bảo hiểm không có đại lý địa phơng thì ngời bảo hiểm có thể yêu cầu giám định viên có đăng ký ở nơi đó đến giám định. Ngời bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết những vụ khiếu nại không có biên bản giám định đợc cấp bởi chính đại lý giám định đợc ngời bảo hiểm chỉ định trên bơn bảo hiểm.

-Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất cho hàng hoá đợc bảo hiểm.

-Bảo lu quyền khiếu nại cho ngờu bảo hiểm tức là làm đơn khiếu nại ngay bên gây ra tổn thất cho hàng hoá và gọi là khiếu nại ngời thứ ba, Ngời đứng ngoài hợp đồng vận chuyển. ở đây cần lu ý nếu ngời thú thứ ba là chủ tàu, ngời vận chuyển hoặc chủ kho hàng đều có quy định riêng về thời gian cho phép khiếu nại theo luật trong nớc, luật quốc tế hay văn bản dới luật.

Việc bảo vệ tài sản trớc những tình huống có nguy cơ thuộc phạm vi trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm đều đòi hỏi nỗ lực của cả hai bên và khi đó cha cần xét đến biện pháp giải quyết bồi thờng của ngời bảo hiểm. Xuất phát từ đặc điểm này ngời bảo hiểm có quy định việc ngời bảo hiểm tham gia vào các biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hoá đều không thể coi là dấu hiệu của sự khớc từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hoá.

5.2. Khiếu nại đòi bồi thờng

∗Các giấy tờ cần thiết: để đòi bồi thờng, ngời khiếu nại phải có quyền lợi trong đối tợng đợc bảo hiểm vào thời gian xảy ra tổn thất và đã thực sự chịu tổn thất thực tế đó. Khi đòi ngời bảo hiểm bồi thờng về những mất mát hay h hỏng thuộc trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm cần nộp đủ giấy tờ chứng minh, trong đó tuỳ trờng hợp liên quan phải có:

-Bản chính của đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhân bảo hiểm

-Bản chính hoặc bản sao hoá đơn gửi hàng, kèm tờ kê chi tiết hàng hoá và/' hoặc phiếu ghi trọng lợng.

-Bản chính của vận tải đơn và/hoặc hợp đồng chuyên chở khác loại.

-Biên bản giám định và chứng từ tài liệu khác chỉ rõ mức độ tổn thất.

-Giấy biên nhận hoặc giấy chứng nhận tàu giao hàng và phiếu ghi trọng lợng tại nơi nhận cuối cùng.

-Bản sạo báo cáo hải sự và/hoặc trích sao nhật ký hàng hải.

-Công văn th từ trao đổi với ngời chuyên chở và các bên khác về trách nhiệm của họ đối với tổn thất.

-Th đòi bồi thờng.

Sau khi kiểm tra chứng từ và thanh toán bồi thờng, mọi khoản khiếu nại và quyền khiếu nại của ngời đợc bảo hiểm đối với ngời thứ ba đều đợc chuyển cho ngời bảo hiểm mà giới hạn là số tiền đã bồi thờng.

∗Chuyển quyền đòi bồi thờng.

Ngay khi nhận đợc tiền bồi thờng của ngời bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm có trách nhiệm chuyên cho ngời bảo hiểm mọi tài liệu và bằng chứng của họ và phải làm đầy đủ thủ tục đáp ứng yêu cầu thực hiện quyền truy đòi của ngời bảo hiểm.

Nếu ngời đợc bảo hiểm bỏ qua quyền đòi ngời thứ ba hoặc nếu do lỗi của họ mà không thể thực hiện đợc quyền này ( nh hết hạn gửi th khiếu nại ngời chịu trách nhiệm tổn thất...), thì ngời bảo hiểm sẽ đợc miễn trách nhiệm bồi thờng với một mức độ thích hợp và nếu việc bồi thờng của bảo hiểm đã đợc giả quyết thì ngời đợc bảo hiểm có nghĩa vụ hoàn lại cho ngời bảo hiểm một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thờng mà họ đã nhận đợc, tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.

∗Từ bỏ hàng hoá:

Trờng hợp ngời đợc bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn bộ ớc tính cho hàng hoá đợc bảo hiểm thì họ phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho ngời bảo hiểm. Nếu không thực hiện theo quy định này thì tổn thất chỉ đợc giải quyết theo hình thức bồi thờng tổn thất bộ phận.

Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn bản và trong mọi trờng hợp phải cho biết ý định của ngời đợc bảo hiểm là từ bỏ không điều kiện mọi quyền lợi về hàng hoá đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm.

Thông báo phải đa ra không chậm trễ với mục đích để ngời bảo hiểm có cơ hội giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất (nh bán hàng dọc đờng).

Nếu ngời bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng hoá thì việc từ bỏ hàng không còn thay đổi khác đợc và ngời bảo hiểm bồi thờng theo tổn thất toàn bộ thực tế đồng thời sở hữu phần còn lại của hàng hoá.

Nếu ngời bảo hiểm không chấp nhận từ bỏ hang, các quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm vẫn không thay đổi.

∗Thời hạn khiếu nại.

Quyền đòi bồi thờng của ngời đợc bảo hiểm sẽ hết hiệu lực sau một thời gian nhất định ( theo luật của mỗi nớc) kể từ ngày phát sinh quyền đó. Theo luật Việt Nam thời gian này là 2 năm.

5.3. Giám định và bồi thờng.

Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảo hiểm hoặc Công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giám định tổn thất đợc tiến hành khi hàng hoá bị h hỏng đổ vỡ, thiếu hụt, giám phẩm chất, thối... ở cảng đến hoặc dọc đờng do ngời đợc bảo hiểm yêu cầu.

Sau khi giám định, ngời giám định sẽ cấp chứng th giám định, chứng th gồm hai loại: Biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định.

So với giấy chứng nhận giám định, biên bản giám định là một văn bản đầy đủ hơn, gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Biên bản giám định là chứng từ quan trọng trong việc đòi bồi thờng, vì vậy khi hàng đến cảng đến, phải yêu cầu giám định ngay ( không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày hàng dỡ khỏi tàu). Cơ quan giám định phải là cơ quan đợc quy định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền.

∗Bồi thờng tổn thất

+ Việc bồi thờng tổn thất phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

-Nguyên tắc thứ nhất: Số tiền bảo hiểm là giới hạn tối đa của số tiền bồi thờng của ngời bảo hiểm. Tuy nhiên các khoản tiền sau ( ngoài số tiện tổn thất ) cũng đợc bồi thờng: các chi phí đã chi ra để cứu vớt hàng, chi phí cứu nạn, chi phí giám định, chi phí bán đấu giá hàng bị h, tiền đóng góp tổn thất chung dụ tổng số tiền bồi thờng vợt quá số tiền bảo hiểm.

-Nguyên tắc thứ hai: Bồi thờng bằng tiền không bồi thờng bằng hiện vật. Thông thờng nộp phí bảo hiểm bằng loại tiền tệ nào sẽ đợc bồi thờng bằng loại tiền tệ đó.

-Nguyên tắc thứ ba: Khi trả tiền bồi thờng, ngời bảo hiểm sẽ khấu trừ các khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm đã đòi đợc ở ngời thứ ba.

+ Cách tính toán bồi thờng tổn thất.

-Bồi thờng tổn thất chung.

Ngời bảo hiểm bồi thờngcho ngời đợc bảo hiểm phần đóng góp vào tổn thất chung dù hàng đợc bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào. Nếu số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung, ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng theo tỷ lệ giữa số tiền đợc bảo hiểm và giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung.

Ngời bảo hiểm không bồi thờng trực tiếp cho ngời đợc bảo hiểm mà thanh toán cho ngời tính toán tônt thất chung do hãng tàu ( ngời chuyên chở) chỉ định.

Số tiền bồi thờng này đợc cộng thên hay khấu trừ phần chênh lệch giữa số tiền thực tế đã đóng góp vào tổn thất chung và số tiền phải đóng góp vào tổn thất chung.

-Bồi thờng tổn thất riêng.

Đối với tổn thất toàn bộ thực tế: Bồi thờng toàn bộ số tiền bảo hiểm.

Đối với tổn thất toàn bộ ớc tính: Bồi thờng toàn bộ số tiền bảo hiểm nếu ngời đợc bảo hiểm từ bỏ hàng và Công ty bảo hiểm có quyền sở hữu số hàng còn lại.

Trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm không từ bỏ hàng hoặc xin từ bỏ hàng nhng ngời bảo hiểm không chấp nhận, sẽ bồi thờng theo mức độ tổn thất thực tế.

Đối với tổn thất bộ phận:

Về nguyên tắc, cách tính toán tiền bồi thờng là phải lấy tỉ lệ tổn thất đợc xác định trên cơ sở lấy mức chênh lệch giữa giá trị của hàng hoá khi còn nguyên vẹn ở cảng dỡ và giá trị hàng hoá sau khi đã bị tổn thất tại cảng dỡ chia cho giá trị hàng hoá khi còn nguyên vẹn nói trên, nhân với số tiền bảo hiểm, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm. Làm nh vậy, mới đảm bảo bồi thờng thật chính xác trong trờng hợp giá cả hàng hoá biến động lớn ( tăng hoặc giảm) kể từ lúc băt đầu bảo hiểm cho đến khi hàng đến cảng. Tuy nhiên trong thực tế, khi tính toán bồi thờng tổn thất, các Công ty bảo hiểm Việt Nam nói chung và Bảo Việt Hà Nội nói riêng không tính đến yếu tố biến động về giá cả trên thị trờng, hay nói cách khác là coi nh giá cả không biến động từ lúc bắt đầu bảo hiểm cho đến khi tính toan bồi thờng tổn thất. Việc tính toán bồi thờng tổn thất tại Việt Nam nh sau: bồi thờng số kiện, số bao hàng bị thiếu, mất hay giá trị trọng lợng số hàng bị thiếu nhân với đơn giá. Nếu hàng hoá bị mốc, bị cong vênh, nhiễm bẩn... thì tính tỷ lệ bị giảm giá trị thơng mại sau đó nhân với giá trị số hàng theo đơn giá.

-Bồi thờng các chi phí: Các chi phí thờng đợc bảo hiểm gồm:

Chi phí tố tụng và đề phòng tổn thất là cho phí đợc chi ra nhằm ngăn ngừa, làm giảm tổn thất hoặc để bảo vệ quyền lợi của hàng hoá bảo hiểm hoặc những chi phí liên quan đến việc đòi ngời thứ ba.

Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Ngoài ra, nếu trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu có ấn định mức miễn thờng của Công ty bảo hiểm thì khi tổn thất xảy ra, xác định bồi thờng đối với giá trị hàng bị tổn thất phải xét đến mức miễn thờng này.

Mức miễn thờng là một tỷ lệ miễn trách nhiệm bồi thờng của ngời bảo hiểm khi tổn thất xảy ra đối với hàng hoá đợc bảo hiểm. Mức miễn th- ờng có hai loại: Miễn thờng có khấu trừ và miễn thờng không có khấu trừ. Theo hợp đồng bảo hiểm có áp dụng miễn thờng có khấu trừ a%, nếu tổn thất vợt quá a% số tiền bảo hiểm thù ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng phần vợt quá đó. Theo hợp đồng bảo hiểm có áp dụng miễn thờng không khấu trừ a %, nếu tổn thất xảy ra vợt quá a% số tiền bảo hiểm thì ngời bảo hiểm bồi hoàn toàn bộ tổn thất. Nếu tổn thất xảy ra nhỏ hơn a% số tiền bảo hiểm thì cả hai trờng hợp trên Công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờng.

Lu ý: trong trờng hợp tàu bị mất tích, hàng hoá đơc coi là tổn thất toàn bộ ớc tinh hoặc hàng bị mất mà sau khi đã bồi thờng, lại tìm thấy hàng thì số hàng đó thuộc quyền sở hữu của ngời bảo hiểm.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm hà nội (Trang 25 - 30)