Sản lợng chè trên thế giới

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 29)

IV. Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất

4. Khái quát thị trờng chè thế giới

4.1. Sản lợng chè trên thế giới

Sản lợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn định, năm 1994 đạt 2.373, 2 nghìn tấn, năm 1995 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm 15,7 nghìn tấn so với năm 1994, năm 1996 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4 nghìn tấn so với năm 1995, năm 1997 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn. Đến năm 1999 sản lợng đạt tới 2.893,84 nghìn tấn .

Nhìn vào bảng 1 dới đây ta thấy cây chè có vùng sản xuất tơng đối rộng trên thế với khoảng 30 nớc trồng chè. Các nớc trồng chè chính có sản lợng bình quân qua các năm là ấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên 600.000 tấn), Srilanca (trên 270.000 tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia (140.000 tấn).

Bảng 1 : Sản lợng chè thế giới 1996-2001 ( 1000 tấn) Tên nớc 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Thổ Nhĩ Kỳ 114,540 155,517 185,405 190 187 199 Azerbaijan 2,7 1,8 0,9 0,6 0,8 1,1 Georgia 8 10 12,5 15,3 15,8 13 Đông âu 125,24 167,317 198,805 205,9 203,6 213,1 Brundi 5,728 4,189 6,668 6,865 7 7,5 Cameron 3,581 4,189 3,937 6,865 4,1 4,9 Ethiopia 2,6 3,8 3,806 2,692 3 2,7 Kenya 257,162 220,722 294,165 248,708 250 243,65 Malawi 38,312 43,930 40,360 38,400 39,26 38,756 Mauritius 2,4961 1,787 1,488 1,473 1,5 1,395 Mozamibiquie 1,5 1,6 2 2,8 2,6 2 Ruwanda 9 13,228 14,875 11,980 12 13,65 Nam Phi 9,062 8,207 10,250 10,5 9,56 9,251 Tazania 19,768 22,475 24,333 23,49 24,1 21,96 Uganda 17,418 21,075 26,422 24,670 23 24,89 Zaida 3 2,5 2 1 1,8 1,3 Zimbabwe 16,822 17,098 17,754 20,388 21 19 Châu phi 368,499 364,800 448,058 397,697 398,82 390,952 Argentina 43 55 53 51 54 53,56 Brazin 4,2 4 3,8 4 3 5 Ecuado 2 2 2 2 2,5 2,62 Peru 2 2 2 2 2 2,1 Nam Mỹ 51,2 63 60,8 59 61,5 63,28 Banngladesh 53,406 53,495 56,2 44,2 47 46 ấn Độ 780,008 810,613 870,405 805,612 810,45 820,72

Trung Quốc 593,368 613,366 620 680 670 678,5 Indonesia 166,256 131,006 116,120 154 146 139 Iran 58 60 65 68 67 64 Nhật Bản 88,709 91,211 82,600 88,5 89,32 84,79 Malaysia 6,141 6,132 5,645 5,807 5 6,2 Nepan 3,8 3,98 4,424 4.42 3,9 3,4 Srilanca 258,969 277,428 280,056 283,761 288,32 276,45 Đài Loan 23,131 23,505 22 22 25 23 Việt Nam 45 53 61 66,38 64 67 Châu á 2.076,806 2.123,736 2.233,45 2.222,68 2211,99 2209,06 Ecuado 1,2 1,5 1,5 1,5 2 1,4

Papua New Guinea 7 6,5 6,523 7,061 7,23 6,98

Châu Đại dơng 8,2 8 8,023 8,561 8,83 8,38 Toàn thế giới 2.347,895 2.726,921 2.949,136 2.893,838 2886,99 2884,772

Nguồn: Báo cáo của Hiệp Hội Chè Việt Nam

Nếu tính tỷ lệ % sản lợng bình quân từ năm 1996-2001 (Bảng 1) thì Đông Âu chiếm 6,5%, Châu Phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%, đứng đầu là Châu á chiếm 77 %. Trong đó có bốn nớc sản xuất chè lớn đó là ấn Độ, Trung quốc, Srilanca và Indonesia đã chiếm tới 86,18% của Châu á và chiếm 66,37% tổng sản lợng của toàn thế giới. Việt Nam chỉ chiếm 2,72 % của Châu á. Từ năm 1963-1995 diện tích chè thế giới tăng 95% còn sản lợng tăng 156,5% (hơn 2,5 lần ). Nh vậy cứ sau mỗi chu kỳ 20 năm thì sản lợng chè thế giới tăng gấp 2 lần. Năm 1950 sản lợng chè là 613,6 ngàn tấn, năm 1970 là 1196,1 ngàn tấn, năm 1990 là 2522 ngàn tấn.

4.2. Về xuất khẩu chè của các nớc trên thế giới

Trong vòng 10 năm kể từ năm 1900- 2001 hơn 43% sản lợng chè các nớc sản xuất dành cho xuất khẩu (28 nớc trong tổng số 30 nớc sản xuất chè đều giành cho xuất khẩu ), theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Thế giới thì Châu á chiếm tới 67 % sản lợng chè xuất khẩu của thế giới. Nhìn chung trong những năm gần đây ấn độ, Srilanca, trung quốc và Kenya luôn là những nớc dẫn đầu về sản lợng.

Tỷ lệ % bình quân xuất khẩu của các nớc lớn qua các năm từ 1996-2001 nh Trung Quốc chiếm 16,77%, ấn độ chiếm 15,7%, Srilanca chiếm 20,49% của toàn thế giới. Trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm đợc 1,4% và nếu so với sản lợng sản xuất ra thì lợng chè xuất khẩu chiếm bình quân đợc 27%. Riêng ở Châu Phi thì có Kenya chiếm 18,92%, năm 1999 vừa qua thì Mỹ đã nhập của Kenya là 79.650 tấn, Pakixtan mua 65.729 tấn và Ai Cập mua 47.449 tấn.

Bảng 2 : Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 – 2001 Đơn vị tính : 1000 tấn Tên nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Brundi 5,6 5,8 6 7 4,4 5,4 5,8 Cameron 2,5 5,8 3,2 4,2 4 3,7 3,5 Kenya 166,5 188,4 183 237,5 244 198,4 263 Malawi 35,3 35,2 38,7 32,6 36,7 49 41 Mauritius 5,5 4,4 4 2,9 1,4 0,4 0,2 Mozamibiquie 0,6 0,3 0,5 0,4 0,5 0,5 0,5 Ruwanda 13 7 5 3 4 5 5 Tazania 17,8 19,3 18,6 20,5 18,4 19 22,2 Uganda 7,8 10,2 11 10,7 15 18,2 23,4 Zaire 1,5 2,4 1,5 2 2 2 2 Zimbabwe 6,1 8 9,7 9,2 11,6 11 10,8

Toàn Châu Phi 262,2 286,8 281,2 330 342 322,6 377,4

Argentina 36,5 43,5 43,2 41,1 41,3 56,4 59 Brazin 8,2 8,3 8,4 7,2 3,9 3,4 3,2 Ecuado 1,5 1,5 1,5 1,1 1,2 1,2 1,2 Peru 0,2 0,4 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 Nam Mỹ 46,4 53,7 53,3 49,5 46,5 61,1 63,5 ấn Độ 173,4 174 149,5 164 160 203 205,6 Banngladesh 27,2 32 23,6 25,4 26 25 22,2 Srilanca 177,8 210 224,2 235 233,5 257,3 265,3 Indonesia 121 124 85 79 101,5 66,8 70 Trung Quốc 175,5 201,5 180 166,6 169,7 202,4 217 Đài Loan 5,2 5 4,5 3,2 3,5 3 2,5

Iran 1 1,7 1 1,6 1,7 2,5 1,6 Nhật Bản 0,3 0,3 0,3 0,5 0,5 0,6 0,8 Malaysia 0,3 0,3 0,4 0,3 0,5 0,6 0,6 Thổ Nhĩ Kỳ 5 39,6 5,2 2,3 4 19 4,5 Việt Nam 21 17,5 32,4 33,5 31,8 34,6 35,8 Toàn Châu á 704,2 809,4 706,1 711,4 732,7 812,8 823,9 Papua 5,6 6,4 6,3 5,8 6,3 5 5 New Guinea 0,8 1 1,5 1,7 1,8 2 1,8 Toàn thế giới 1019,2 1157,3 1048,4 1098,4 1129,3 1193,5 1271,6

Nguồn: Báo cáo của Hiệp Hội Chè Việt Nam

- Nhập khẩu chè thế giới trong những năm gần đây theo FAO có hai khu vực : Khu vực các nớc phát triển nhập khẩu chè hàng năm chiếm cao hơn các nớc đang phát triển. Các nớc phát triển nhập khẩu nhiều chè là : các nớc thuộc SNG, Mỹ , Nhật, Anh các n… ớc đang phát triển nhập nhiều chè là : Iran, Iraq, Pakistan, Ai Cập, Ma rốc …

4.3. Tiêu thụ chè trên thế giới

Tổng sản lợng chè đem tiêu thụ trên thế giới những năm 1994 –1996 đạt 1909,5 nghìn tấn mỗi năm, trong đó các nớc đang phát triển tiêu thụ 549,1 nghìn tấn mỗi năm .

Thị trờng chè thế giới tơng đối tự do, các nớc phát triển nh Anh, Mỹ, Hà Lan không đánh thuế nhập khẩu, ngợc lại các nớc đang phát triển nh ấn Độ, Pakistan lại đánh thuế nhập khẩu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè.

Theo cam kết của hiệp định nông nghiệp Urugoay, các nớc đang phát triển sẽ giảm 24% thuế trong 10 năm (từ 1995-2005). Việc giảm thuế sẽ giảm giá chè cho ngời tiêu dùng sẽ dẫn đến tăng hơn nữa nhu cầu nhập khẩu. Các dự báo cho thấy nhập khẩu chè đen tăng 8%/năm, các nớc đang phát triển, sẽ chiếm 51% tổng số tăng .

Theo dự báo của tổ chức nông nghiệp và lơng thực Liên hợp quốc (FAO), triển vọng sản xuất và mức tiêu thụ chè thế giới sẽ tăng đáng kể từ nay đến năm 2005, khu vực các nớc đang phát triển do giảm thuế (24%) sẽ tăng mức tiêu thụ năm 2005 nên khoảng 265.000 tấn (37% /năm), trong đó Pakistan nhập khẩu từ 115.000 tấn (1997) lên 145.000 tấn (2005) đứng hàng đầu thế giới, tiếp theo là Ai Cập (104.000 tấn), các nớc Trung Đông (279.000 tấn) vào năm 2005, xuất khẩu

chè hàng năm sẽ tăng khoảng 2,9%, diện tích trồng chè cũng sẽ tăng. Việc tái canh tác sẽ tăng 1-2% so với mức 0,5% năm 2001.

Ngời tiêu dùng càng đòi hỏi chất lợng chè cao hơn. Trong khi đó chi phí cho sản phẩm chè (phân bón, thuốc trừ sâu , thiết bị ) lại tăng lên, dẫn tới giá thành… sản phẩm có nơi cao hơn giá bán. Điều đó buộc nhà sản xuất bằng mọi cách phải nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều chủng loại chè để cạnh tranh với các loại đồ uống khác.

4.4. Giá chè thế giới

Nhìn chung giá chè thế giới trong những năm gần đây tơng đối ổn định khoảng 1900 USD/ Tấn. Giá chè Thế giới đợc hình thành từ thị trờng đấu giá Luân Đôn. Giá chè từ trớc nay cao nhất vào năm 97-98 đạt 1980USD/ Tấn. Các nớc có khả năng chi phối giá chè đó là : ấn Độ, Srilanca, Trung quốc, Anh. Giá chè xuất khẩu của Việt Nam cùng một loại với các nớc khác thì thấp hơn khoảng 10%, thậm chí có năm còn thấp hơn khoảng 20%. Sở dĩ giá xuất khẩu chè thấp nh vậy là do sản phẩm chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu ở dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất lợng trung bình, có khi sản phẩm chè lại còn phải đi qua các khâu trung gian. Nhng trong các năm gần đây thì khoảng cách này có phần đợc rút ngắn.

bảng 3 : Giá chè xuất khẩu thế giới

Đơn vị tính : USD/ Tấn

Năm Giá chè xuất

khẩu của TG Giá XK Việt Nam So sánh VN/ TG (%) 1995 1.697 1.314 77,4 1996 1.620 1.450 89,5 1997 1.980 1.480 74,7 1998 1.975 1.480 74,6 1999 1.950 1.520 77,9 2000 1.910 1.520 79,2 2001 1.925 1.700 88,3

Nguồn: Bộ thơng mại

Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển các mặt hàng nông thổ sản hơn các nớc khác, chúng ta có điều kiện thích hợp về khí hậu, thổ nhỡng, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trờng tiêu thụ tiềm tàng trong và ngoài nớc.

Chơng II

Thức trạng sản xuất và xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam

I. Khái quát về tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam :

1. Sản xuất chè :

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè, Tổng Công ty luôn tập trung chỉ đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp đối với các đơn vị trồng, sản xuất chè. Ngay từ cuối vụ chè năm 2000 hầu hết các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng yêu cầu kỹ thuật. Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất.

Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt mức bình quân 6,79 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn .

1.1. Về giống chè :

Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếu là giống chè trung du( chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núi thấp và trung du. Giống chè Shan (chiếm27,3) trồng phổ biến ở các vùng núi và vùng cao (trên 500m so với mực nớc biển). Gần đây nớc ta có nhập một số giồng chè của nớc ngoài (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản) nh Bát tiên, Văn xơng, Ngọc thuý, Kim Huyên, Yabukita có chất l… ợng cao, ở Lâm Đồng đã có 70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao hơng thơm đặc biệt. Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2.

Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7 triệu đồng /ha (bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc. Quy trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh ngay từ đầu: bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không có vốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn lan. Tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè.

1.3. Về chế biến chè :

Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191 tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu (858 tấn/ ngày). Trong số các cơ sở chế biến trên thì Tổng Công ty chè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày. Hiện nay Tổng Công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ. Đây là mặt yếu cần phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ.

* Chế biến chè đen xuất khẩu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từ Liên Xô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ những nhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng... nên đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại của ấn Độ chế biến chè đen Orthodox.

Những năm 1980 nhập của ấn Độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả cao thiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng. Năm 1996 nhập 2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mới chỉ có dây chuyền ở Long Phú là hoạt động. Năm 1997 liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dây chuyền CTC của ấn Độ ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, những dây chuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.

Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và một phần theo công nghệ Đài Loan, Trung Quốc. Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống và nhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng Công ty chè Việt Nam đã có đợc các dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến chè xanh của Nhật Bản (Tại Công ty chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan (Công ty chè Mộc Châu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này. Qua thời gian sử dụng cho thấy loại thiết bị này có công suất loại vừa, công nghệ hiện đại, sản lợng đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ nội địa, đặc biệt là công nghệ chế biến chè xanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đ- ợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.

2. Tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1.1. Nghiên cứu thị trờng

Đối với Tổng Công ty chè Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc, Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc bằng hình thức xuất khẩu theo nghị định th tín, hàng đổi hàng ... do vậy mà công tác tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu không phải yêu cầu bức thiết đặt ra cho Tổng Công ty.

Sau năm 1991 đến năm 1995, Tổng Công ty cũng hầu nh thực hiện các hợp đồng xuất khẩu để trả nợ. Từ năm 1996 đến nay, khi đã thực sự tự làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề mở rộng và phát triển thị trờng luôn đặt lên hàng đầu đối với Tổng Công ty. Một mặt, Tổng Công ty vẫn tiếp tục giữ quan hệ buôn bán với các khách hàng cũ ngoài ra thông qua các đại diện thơng mại của Việt Nam thông qua các nớc bạn, các văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại các nớc, nh : Nga, Anh Tổng Công ty còn tìm hiểu thêm các đầu mối và các khách… hàng mới có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm. Sau đó gửi mẫu hàng đến những địa chỉ mới kèm theo những lời giới thiệu về Tổng Công ty với những u thế của mình để

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w