Công tác quản trị các khoản phải thu

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 57 - 59)

3. Những nguyên nhân chủyếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí (1998-2001).

3.3. Công tác quản trị các khoản phải thu

Năm

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

1- khoản phải thu (triệu đồng ) 4.162 3.357 2.847 2.696 2- doanh thu tiêu thụ(triệu

đồng) 15.446 11.398 14.744 16.226

3- vòng quay các khoản phải

thu (vòng) = (2)/(1) 3,71 3,39 5,18 6,02

4-kì thu tiền bình quân (ngày)

=360/(3) 97 106,2 69,5 59,8

Qua bảng trên ta thấy: vòng quay các khoản phải thu so với mức kinh nghiệm là rất thấp, Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều nhất là năm 1999 vòng quay các khoản phải thu chỉ đạt 3,39. Nhng có dấu hiệu đáng mừng là hai năm gần đây vòng quay các khoản phải thu tăng dần năm 2000, 2001 lần lợt là 1,79; 2,63 vòng so với năm 1999.

Tơng ứng với việc tăng vòng quay khoản phải thu thì kì thu tiền bình quân cũng giảm xuống năm 2000 giảm 36,7 ngày, năm 2001giảm 46,4 ngày so với năm 1999. Điều đó có nghĩa là thời gian thu hồi tiền bán chịu không ngừng tăng lên. Tuy nhiên kì thu tiền bình quân của các năm vẫn rất cao ( cao nhất vào năm 1999 là 106,2 ngày), thêm vào đó tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm các khoản phải thu nên xét về mặt tuyệt đối các khoản phải thu không giảm đợc bao nhiêu (năm 2000 giảm là 510 triệu đồng

so với năm 1999, năm 2001 giảm 151 triệu đồng so với năm 2000). Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty tiêu thụ chậm vốn bị chiếm dụng nhiều.

Tài liệu phòng kinh doanh cho biết thêm: Hàng năm có khoảng 10% doanh thu bị khách hàng kéo dài thời gian thanh toán đến trên 3 tháng.

Tình hình trên cho thấy, trọng tâm quản lí trong khâu thanh toán là 10% doanh thu bị chiếm dụng. Doanh hu bị khách hàng chiếm dụng bình quân 3 tháng của các năm là:

Năm 1998: 15.446 x 10% =1.544,6 triệu đồng Năm 1999: 11.398 x 10% =1.139,8 triệu đồng Năm 2000: 14.744 x 10% =1.474,4 triệu đồng Năm 2001:16.226 x 10% =1.622,6 triệu đồng

Giả thiết toàn bộ số doanh thu đó đợc thanh toán ngay thì Công ty có thể tiết kiệm đợc một khoản vay lãi phải trả (với lãi suất bình quân 1,2 % tháng là: 1998: 1,2% x 3 x 1.544,6 trđ =55,61triệu đồng 1999: 1,2% x 3 x 1.139,8 trđ =41,03triệu đồng 2000:1,2% x 3 x 1.474,4 trđ =53,08triệu đồng 2001:1,2% x 3 x 1.622,6 trđ =58,41triệu đồng 3.4. quản trị tiền mặt Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1- tiền mặt (Triệu đồng) 260 376 370 377

2-doanh thu tiêu thụ(Triệu

đồng) 15.446 11.398 14.744 16.226

3-vòng quay tiền mặt =(2)/

So với hàng tồn kho và các khoản phải thu, mặc dù vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng TSLĐ, song ảnh hởng của nó trong quá trình sản xuất là không thể phủ nhận đợc.

Cũng nh vòng quay hàng tồn kho, vòng quay tiền mặt phản ánh trong một kì nghiên cứu một đồng tiền mặt tạo bao nhiêu đồng doanh thu. Nhìn vào bảng trên ta thấy vòng quay tiền mặt biến động không đều qua các năm, nhng vòng quay tiền mặt các năm 1999, 2000, 2001 biến động giảm so với năm 1998. Năm 1998 đạt 59,4 vòng nhng năm 1999 chỉ đạt 30,3vòng, năm 2000 đạt 39,8 vòng, năm 2001đạt đợc 43 vòng.

Về mặt lí luận, việc vòng quay tiền mặt giảm đi làm hiệu quả sử dụng vốn tiền mặt cũng giảm theo. Qua bảng trên ta thấy vòng quay tiền mặt đã phục hồi dần qua 2 năm 2000, 2001 (năm 2000, 2001 tăng lần lợt là 9,5 vòng; 12,7 vòng so với năm 1999), nó đáp ứng đợc tốt hơn nhu cầu về khả năng thanh toán ngay những khoản nợ đến hạn của Công ty.

Tóm lại về mặt lợng thì việc dự trữ tiền mặt trong Công ty bình quân 3 năm gần đây dao động khoảng từ 360 đến 380 triệu. Nh vậy là đáp ứng đợc yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán và các chi phí cần thiết khác.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w