3. Những nguyên nhân chủyếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí (1998-2001).
3.2 Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ.
Năm
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1. Hàng tồn kho (Triệu
đồng) 6.980 7.367 9.507 10.599
2. Doanh thu tiêu
thụ(Triệu đồng) 15.446 11.398 14.744 16.226 3.Tỷ trọng so với vốn lu 60.4% 65.3% 74.2% 77.5%
động (%) 4. Vòng quay hàng tồn kho = (2)/(1) 2.21 1.56 1.55 1.53 5. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho = 360/(4) 163 230 232 235
Về nguyên tắc, việc quay vòng chậm của hàng dự trữ trong năm thể hiện sự quản lí kém. Qua bảng trên cho ta thấy vòng quay hàng tồn kho giảm dần qua các năm 1998 đến 2001, tơng ứng với việc tăng thời gian 1vòng quay từ 163 ngày năm 1998 lên 235 ngày năm 2000. Điều đó cho thấy việc luân chuyển hàng tồn kho đã chậm lại còn chậm hơn nữa trong những năm gần đây, làm ứ đọng vốn lu động trong dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Cụ thể là do:
Xét về mặt tơng đối tỷ trọng hàng tồn kho của Công ty trong năm 2000 (74,2%), năm 2001 (77,5%) là cao sovới mức kinh nghiệm (tỷ trọng hàng tồn kho so với vốn lu động trong khoảng 60% đến 65% là hợp lí). Xét về mặt tuyệt đối thì với những gì thể hiện ở chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho ta thấy: Hàng tồn kho nh vậy là quá nhiều so với giá vốn hàng bán, nó không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách bình thờng, liên tục và đáp ứng nhu cầu thị trờng trong một năm mà còn trong nhiều năm. Phải chăng Công ty luôn “Nhìn xa chông rộng”? không, chắc chắn là không. Vậy thì tại sao hàng tồn kho lại nhiều nh vậy?
+Nguyên vật liệu tồn kho quá nhiều bình quân mỗi năm và khoảng 2,1 tỷ đồng. Một phần của việc dự trữ quá nhiều này là vì Công ty có nhập một khối lợng lớn thép gió từ trớc năm 1998 với giá trị cao (khoảng 600.000.000Đ
-750.000.000Đ ). Trong khi đó, hàng năm Công ty sử dụng lại rất ít do chuyển đổi sang sản xuất một số mặt hàng mới không cần nhiều nguyên lieẹu thép gió, nên lợng thép gió tồn đọng suốt từ năm 1998 đến nay. Cũng
có lúc Công ty định bán bớt, nhng do giá rẻ, ít ngời mua nên đành để lại sử dụng dần. Phần còn lại của việc dự trữ nhiều là do Công ty tham gia vào việc “thơng mại hoá nguyên vật liệu”, tức là Công ty mua nguyên vật liệu theo lô hàng của nớc ngoài ( lô gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau) rồi chỉ sử dụng một số loại nhất định, số còn lại Công ty bán cho khách hàng trong nớc mà chủ yếu là t nhân để mỗi năm có thêm một khoản doanh thu bình quân khoảng 1,7 tỷ đồng. Chẳng biết trong cuộc mua bán này Công ty đợc lợi nhiều hay một số ngời trong Công ty đợc lợi nhiều ?
Việc nguyên vật liệu nhiều đã khiến cho công tác bảo quản gặp nhiều khó khăn.
Thứ nhất: Là chi phí bảo quản cao cụ thể nh sau: 5 ngời bảo quản x 680.000Đ /tháng x 12 = 40,8 triệu. 1,5 tạ mỡ x 10.000Đ /kg = 1,5 triệu
Diện tích đất của kho bảo quản = 1/40 diện tích đất của Công ty hàng năm Công ty phải trả tiền thuê đất là: 252 triệu đồng.
Nên chi phí diện tích kho = 252/40 = 6,3 triệu. Chi phí khác = 1 triệu.
Vậy tổng chi phí bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho =49,6 triệu.
Thứ hai: Diện tích kho tàng bảo quản nguyên vật liệu hẹp nên có rất nhiều thép các loại phải để ngoài trời từ cổng Công ty vào khu vực sản xuất mặc cho nắng, ma làm cho nguyên vật liệu han gỉ giảm chất lợng.
Dự trữ nhiều, nhng trong Công ty vẫn luôn xảy ra tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng vật t của một số quy cách Dụng cụ cắt dẫn đến việc phải sản xuất lờng đoán một số sản phẩm có nhiều vật t (mũi khoan trụ Φ≤8,0, một số loại ta rô nh ta rô máy M4, ta rô cán ren M6, M8 số loại dao
phay cắt Φ80 x0,8 ữ 80 x 1...) trong khi có một số sản phẩm có nhu cầu lại không có vật t nh bàn ren M12, M14, mũi khoan Φ8, Φ10...
+ Thành phẩm tồn kho cũng không kém gì nguyên vật liệu tồn kho. Bình quân mỗi năm cũng phải tới 2,87 tỷ đồng và đặc biệt là hai năm 2000, 2001 con số này đã vợt qua ngỡng 3 tỷ đồng. Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt với các Công ty trong nớc và nớc ngoài trên tất cả các mặt giá cả, chất lợng, mẫu mã...Thì việc thành phẩm tồn kho của Công ty cao nh vậy là điều rễ hiểu. Có những sản phẩm tồn kho từ 4-5 năm mà Công ty vẫn cha thể bán đợc. Theo ban lãnh đạo Công ty cho biết, trong các cuộc cạnh tranh với đối thủ Hàng của Công ty luôn bị thua về mặt giá cả (tức là giá chào bán của Công ty cao hơn đối thủ). Giá cả cao xuất phát từ việc máy móc thiết bị lạc hậu dẫn đến năng xuất lao động thấp, cộng với bộ máy quản lí cồng kềnh “ một ngời cầm xẻng ba ngời cầm thìa” phần nào đã đẩy mức giá thành sản phẩm của Công ty lên cao hơn mức bình quân của xã hội.
+ Do đặc điểm kĩ thuật của Công ty là ngành công nghiệp nặng, quy trình sản xuất phức tạp, giá trị thành phẩm lớn, chu kì sản xuất kinh doanh kéo dài nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thờng cao hơn so với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác. Nhng cao đến mức bình quân 1,98 tỷ đồng mỗi năm và lên đến 2.561 tỷ đồng vào năm 2001là điều khó có thể chấp nhận đợc. Máy móc thiết bị xuống cấp nghiêm trọng, công tác quản lí máy móc thiết bị ở các phân xởng cha đợc chú trọng đúng mức, vật t, phụ tùng cho công tác sửa chữa máy móc thiết bị đáp ứng cha kịp thời. Cộng với việc cân đối dây truyền trong Công ty cha hợp lí đã dẫn tới dây truyền sản xuất không đợc liên tục, nhịp nhàng làm xuất hiện nhiều sản phẩm dở dang ở các khâu. Cuối cùng là công cụ dụng cụ tồn kho quá nhiều, luôn dao động trong khoảng 400-500 triệu đồng. Song nhiệm vụ chính của nó là phục vụ việc sửa chữa, thay thế, bổ xung...cho máy móc, thiết bị đang tham gia vào quá trình sản xuất trong Công ty lại không
đợc đảm bảo. Nhiều khi máy móc hỏng phải thay thế một số chi tiết phụ tùng nh- ng trong kho lại không có, bộ phận cơ điện cũng không thể tự tạo ra đợc. Đành phải cho máy chết một thời gian. Trong khi đó có những chi tiết phụ tùng ít khi dùng đến lại tích rất nhiều. Nh vậy việc dự trữ công cụ không đảm bảo đầy đủ và đồng bộ nên dù dự trữ nhiều nhng vẫn thiếu.