Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty thương mại lâm sản hà nội (Trang 32 - 34)

VI- Kinh nghiệm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu

1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Cơng ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội có trụ sở chính đặt tại 67 Ngơ Thì NhËm - Qn Hai Bµ Trng - Hµ Néi thc Tổng cơng ty Lâm Sản Việt Nam. Công ty đợc thành lập và bắt đầu hoạt động từ năm 1993 theo quyết định ngày 28 tháng12 năm 1993 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, với tên gọi là Trung tâm Thơng mại Lâm sản Hà Néi. Víi ngµnh nghỊ kinh doanh chđ yếu là nơng lâm sản, công nghiệp chế biến gỗ đồng thời kinh doanh các ngành nghề khác nh dịch vụ vật t, kỹ thuật... Tỉng sè vèn kinh doanh cđa c«ng ty lóc đó là 1.139.540.000 đồng trong đó vốn cố định là 427.917.000 đồng.

Đến tháng 8 năm 1998 công ty đợc đổi tên thành Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội theo quyết định 118/1998 QĐ/BNN/TCCB ngày 21-8-1998 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển N«ng Th«n.

Nh vËy, C«ng ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội là một doanh nghiệp nhà n- ớccó đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản giao dịch ở các ngân hàng và thực hiện chế độ hạch toán độc lập.

Qua nhiều lần bổ sung ngành nghề kinh doanh đến nay những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là:

+ Sản xuất các loại thuốc bảo quản lâm sản.

+ Nhập khẩu các mặt hàng lâm sản, vật t phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, vật liệu xây dựng, đồ dùng trang trí nội thất.

+ Hàng tiêu dùng xuất khẩu, hàng nông lâm sản.

+ S¶n phẩm thủ cơng mỹ nghệ, khử trùng và bảo quản...

HiƯn nay, tỉng sè c¸n bé cơng nhân viên của Cơng ty có 109 ngời lao động trong biên chế. Trong đó trình độ đại học có 40 ngời; cao đẳng, trung cÊp cã 19 ngêi, lao ®éng phổ thơng 50 ngời; ngồi ra cịn có một số lao động hợp đồng.

nhiều nh các mặt hàng công nghiệp và nơng nghiệp khác nên việc tìm kiếm thị trờng là rất quan trọng. Vì thế, khơng chỉ đóng tại Hà Nội, cơng ty cịn phân bổ các chi nhánh ở Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, mỗi chi nhánh cũng có bộ máy tơng tự nh trụ sở công ty nhng tất cả đều hạch tốn phụ thuộc. Hiện nay cơng ty có 6 chi nhánh đó là:

- Cửa hàng Lâm Sản 13 Hoµ M·,

- XÝ nghiƯp kinh doanh chế biến và bảo quản Lâm Sản 64 Bạch Đằng ,- Hoàn Kiếm - Hà Nội,

- Xí nghiệp bảo quản Lâm Sản Hà Nội

- Xí nghiệp xuất nhập khẩu và bảo quản nơng lâm sản Miền Nam 330 Hồng Văn Thụ - Quận Tân Bình TPHCM,

- Chi nhánh đại diện ở Đình Bảng Tiên Sơn Bắc Ninh, - Chi nhánh tại Móng Cái Quảng Ninh.

Ngoài ra, thị trờng ngoài nớc cũng là một nơi giải quyết đầu ra, tăng doanh thu cho c«ng ty. Tuy nhiên, đẩy mạnh việc tiêu thụ gỗ lại gặp phải một khó khăn lớn đó là vấn đề tài nguyên môi trờng. Một vấn đề mà hiện nay đang là mối quan tâm của tồn nhân loại, cùng với chính sách hạn chế khai thác rừng và xuất khẩu gỗ trịn năm 1997 khiến cho cơng việc kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của bộ phận quản lý cũng nh của tồn cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty đà nỗ lực phấn đấu tìm hiểu thị trờng, đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, đến nay công ty đà đi vào hoạt động ổn định, sản phẩm của công ty đợc bán rộng rÃi trong nớc và nớc ngoài, đời sống ngời lao động đợc nâng lên một bớc.

Mặc dù là doanh nghiệp mới đợc thành lập, song mọi cố gắng ca doanh nghip chng minh l doanh nghip lm ăn cã hiƯu qu¶, cã tÝch l më réng và đóng góp một phần cho ngân sách nhà nớc. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua bảng dới đây, cho thấy sự tiến bộ khơng ngừng cđa c«ng ty.

BiĨu 01: Quy mơ và kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 1. Tæng doanh thu Tû 54,6 43,2 2. Nộp ngân sách Triu 834 1.931 3.LÃi Triệu 198 402 4. Vèn kinh doanh Tû 1,8 1,83 5.Thu nhập bình quân Nghìn/tháng 950 970

Qua bảng trên, ta thấy trong 3 năm doanh nghiệp liên tục làm ăn có lÃi, tiền lơng bình qn của các bộ cơng nhân viên có chiều hớng tăng. Đó là nỗ lực khơng nhỏ của tồn thể cán bộ nhân viên trong cơng ty, ®Ỉc biƯt trong thêi “kinh tÕ mở nh hiện nay.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty thương mại lâm sản hà nội (Trang 32 - 34)