nớc nói chung:
Để ngân hàng nhà nớc thực hiện đợc tốt việc quản lý ngoại hối đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, làm lành mạnh hơn môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam thì trong thời gian trớc mắt chúng ta nên tiến hành một số bớc sau:
Thứ nhất: Ra văn bản quy định chế độ báo cáo thờng xuyên của các ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hàng tháng hàng quý các doanh nghiệp và ngân hàng thơng mại phải báo cáo toàn bộ tình hình quản lý ngoại hối nh vốn chuyển vào, tình hình góp vốn pháp định, việc bán ngoại tệ cho các xí nghiệp. Ngoài ra ngân hàng thơng mại phải nghiêm túc chấp hành các quy định về chuyển vốn cũng nh mọi khoản khác liên quan đến vốn chuyển ra của doanh nghiệp. Ngân hàng nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý ngoại hối, cố vấn cho chính phủ ra các văn bản quy phạm pháp luật một cách khoa học và gắn với thực tiễn, đảm bảo tính thực thi cao. Ngân hàng nhà nớc theo dõi chặt chẽ tiến trình thực hiện góp vốn của đối tác nớc ngoài trong các dự án đầu t, buộc
các nhà đầu t nớc ngoài phải thực hiện đúng tiến độ đã đề ra khi xin giấy phép đầu t.
Thứ hai: Nhà nớc phải hoàn chỉnh những văn bản hiện có để phù hợp với tình hình mới nh:
+Nhanh chóng phối hợp với các ngành liên quan để đa ra một danh mục hàng thay thế nhập khẩu đầy đủ, chính xác.
+Giải thích làm rõ hơn các văn bản hiện có.
Với việc thực hiện các biện pháp trên thì vấn đề căng thẳng trong quản lý ngoại hối trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài hiện nay sẽ phần nào đợc giải quyết.
Kết luận
Chính sách quản lý ngoại hối nói chung và chính sách quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói riêng là vấn đề cấp bách hiện nay mà ngân hàng nhà nớc đang tập trung để sửa đổi và hoàn thiện
Tuy nhiên để hoàn thiện đợc nó chúng ta còn phải cố gắng rất nhiều bởi vì đầu t nớc ngoài là lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam, kinh nghiệm về quản lý ngoại hối của ta còn quá ít. Do vậy trong thời gian tới chúng ta phải không ngừng nâng cao tầm hiểu biết, nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc trong khu vực có điều kiện tơng đối giống ta để đạt đợc một chính sách quản lý ngoại hối hữu hiệu nhất.
Trên cơ sở sử dụng các phơng pháp nghiên cứu, đề án nghiên cứu về chính sách quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đạt đợc một số kết quả sau:
Hệ thống hoá đợc một số vấn đề cơ bản trong quản lý ngoại hối nói chung và quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói riêng, những vấn đề cơ bản về lĩnh vực đầu t nớc ngoài.
Phân tích thực trạng của công tác quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay, đề án đa ra những u điểm, những hạn chế và những nguyên nhân của các tồn tại.
Đa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết những vớng mắc hiện nay và những kiến nghị có tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của ngân hàng nhà nớc.
Những kiến nghị và giải pháp mà đề án đa ra nhằm đóng góp để giải quyết phần nào những vớng mắc hiện nay trong lĩnh vực quản lý ngoại hối đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Mục Lục
Lời nói đầu
Ch
ơng I:
Lý luận cơ bản về chính sách quản lý ngoại hối và vai trò của đầu t nớc ngoài.
1.Chính sách quản lý ngoại hối