2.1Vấn đề quản lý luồng ngoại tệ ra, vào một quốc gia-vấn đề hết sức quan trọng mà tơng lai ngân hàng nhà nớc phải quản lý đợc.
Trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài luồng vốn chuyển vào là vốn pháp định, vốn vay còn vốn chuyển ra là vốn đầu t đã góp và vốn tái đầu t, lợi nhuận của bên nớc ngoài chuyển trả vốn vay.
a.Việc quản lý luồng vốn vào:
Để quản lý luồng vốn chuyển vào Việt Nam, chúng ta nên bắt buộc các doanh nghiệp phải đăng ký lịch chuyển vốn vào và góp vốn pháp định với ngân hàng nhà nớc Việt Nam, uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t và ngân hàng thơng mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản.
Hàng tháng các ngân hàng thơng mại phải báo cáo cho ngân hàng nhà nớc về tình hình tài khoản của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài này. Nếu nh việc này đợc thực hiện, ta sẽ có những thuận lợi sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào lịch chuyển vốn của mỗi năm, ngân hàng nhà n- ớc sẽ nắm đợc số vốn sẽ đợc chuyển vào trong nớc trong từng năm theo kế hoạch.
Thứ hai: Theo chế độ báo cáo đều đặn của ngân hàng thơng mại, ngân hàng nhà nớc sẽ nắm đợc tình hình việc chuyển vốn không đợc kiểm soát, qua hình thức này làm cho ngân hàng thơng mại có trách nhiệm hơn trong việc báo cáo hoạt động chuyển vốn của họ đối với ngân hàng nhà nớc.
Ta có thể tham khảo quy trình báo cáo nh sau:
Ngân hàng Nhà nước
Doanh nghiệp có vốn
ĐTNN Ngân hàng Thương mại
1
2
3
1 - Doanh nghiệp đăng kí lịch chuyển vốn, xin phép chuyển vốn vào, ra với NHNN
2 - Doanh nghiệp đăng kí lịch chuyển vốn, số vốn chuyển vào, ra với NHTM
3 - Hàng tháng, quý, NHTM báo cáo tình hình việc chuyển vốn của các doanh nghiệp, số vốn chuyển ra, chuyển vào.
Một vấn đề nữa mà ta phải quan tâm đó là việc chuyển vốn vào băng máy móc thiết bị. Nh đã đề cập ở phần trên, sự tồn tại về vấn đề này xoay quanh việc xác định giá trị máy móc thiết bị đa vào. Việc góp vốn bằng máy móc thiết bị cũng thuộc lĩnh vực quản lý ngoại hối bởi vì giá trị máy móc thiết bị thiếu chuyển vào sẽ liên quan đến lợng ngoại tệ chuyển ra khỏi Việt Nam khi dự án kết thúc hoạt động. Do vậy, biện pháp là phải giúp hai bên thống nhất đợc với nhau về giá trị của máy móc thiết bị, mà công việc này uỷ ban kế hoạch nhà nớc, bộ thơng mại và bộ tài chính cần phối hợp để giải quyết.
Theo thông tin mới đây của SCCI, SCCI đã tham khảo việc ký với một công ty kiểm nghiệm của Thuỵ Sỹ (SGS) để giải quyết những tồn đọng trong việc xác định giá trị của máy móc thiết bị thiếu chuyển vào. Theo hợp đồng này, SGS sẽ là trung gian đứng ra xác định giá trị máy móc thiết bị của nớc ngoài chuyển vào. Phía nớc ngoài khi chuyển máy móc thiết bị vào phải qua kiểm định của SGS, dựa trên giá trị thực tế trên thị trờng thế giới mà công ty sẽ cấp giấy chứng nhận giá trị máy móc thiết bị của bên nớc ngoài.
Nếu hợp đồng này đợc thực hiện thì vấn đề giá trị vốn góp bằng máy móc thiết bị sẽ đợc giải quyết, phía Việt Nam không bị thiệt thòi còn phía n- ớc ngoài cũng sẽ đợc thoả mãn.
Ngân hàng nhà nớc còn có một khó khăn do không nẵm đợc khi nào bên nớc ngoài đóng đủ vốn pháp định, điều này hết sức quan trọng vì nó cũng liên quan đến quyền đợc chuyển vốn ra của doanh nghiệp sau này. Theo thông t 06/TT-NH của ngân hàng nhà nớc Việt Nam: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc chuyển vốn ra khỏi Việt Nam khi đã đóng đủ vốn pháp định. Nh vậy, nếu ngân hàng nhà nớc không biét các doanh nghiệp đã đóng vốn pháp định hay cha thì họ không thể quyết định đợc. Tuy nhiên, các dự án đầu t nớc ngoài thờng có thời gian hoạt động tơng đối dài nên đây là vấn đề lâu dài mà ngân hàng cần phải giải quyết.
Có vốn chuyển vào ắt phải có vốn chuyển ra nhng trong điều kiện quỹ ngoại tệ của Việt Nam ta còn khan hiếm nh hiện nay, tình hình cán cân thanh toán quốc tế còn thâm hụt, chúng ta nên kiểm soát chặt chẽ luồng ngoại tệ chuyển ra. Mà để quản lý đợc luồng ngoại tệ chuyển ra này, ngân hàng nhà nớc nên buộc các doanh nghiệp chuyển ngoại tệ ra khỏi Việt Nam phải báo cáo, xin phép cơ quan ngân hàng.
Việc xin giấy phép này có thể gây ra một số khó khăn nào đó cho doanh nghiệp nhng trong điều kiện nớc ta thì nó là việc nên làm. Tuy có khó khăn nhng nó xoá đi đợc tình trạng tự do, không đợc kiểm soát và tình hình không có số liệu của ngân hàng nhà nớc hiện nay, tiến tới đa ngân hàng nhà nớc trở thành nơi nắm chắc đợc số liệu vốn chuyển vào, chuyển ra khỏi Việt Nam trong từng tháng, quý.
b.Quản lý nguồn vốn ra:
Đây là vấn đề rất quan trọng trong quản lý ngoại hối vì nó ảnh hởng rất lớn đến việc cân đối cán cân thanh toán quốc tế. Ngân hàng nhà nớc cần có chính sách quản lý chặt chẽ việc chuyển vốn ra khỏi Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh việc yêu cầu các doanh nghiệp này phải có kế hoạch chuyển vốn và phải đợc ngân hàng nhà nớc cho phép. Qua đó, ngân hàng nhà nớc có thể nắm rõ tình hình vận động của luồng vốn, từ đó có biện pháp chuẩn bị lợng ngoại hối đủ để đảm bảo không gây ra sự khủng hoảng ngoại hối cho nền kinh tế, ảnh hởng xấu đến nền kinh tế nói chung.
2.2Vấn đề mở tài khoản của doanh nghiệp:
a.Việc mở tài khoản tại các ngân hàng ở Việt Nam:
Đây là vấn đề hiện đang gây nhiều tranh cãi trong các ngân hàng th- ơng mại và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
bất công trong khi các doanh nghiệp trong nớc đợc mở số lợng tài khoản không hạn chế. Đồng thời việc quy định nh hiện nay là phi lý, không phù hợp với cơ chế thị trờng mà ta đang theo đuổi.
Nguyên nhân của tình trạng này ở cả hai phía, cả nhà quản lý và ngời thực hiện nhng có thể nói lý do chính ở ngời thực hiện.
Họ kiến nghị rằng việc cho phép mở một tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại một ngân hàng Việt Nam đã dẫn đến những khó khăn của họ trong việc vay vốn là không đúng bởi vì họ đã hiểu sai quan điểm của nhà n- ớc hiểu sai văn bản hiện hành. Ngân hàng nhà nớc bắt buộc các doanh nghiệp chỉ đợc mở một tài khoản là nhằm mục đích quản lý đợc việc sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp chứ không phải hạn chế việc vay vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn hoạt động của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, không phải ngân hàng nhà nớc không có trách nhiệm gì trong vấn đề này, trong một chừng mực nào đó việc quy địng mở một tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ tại một ngân hàng Việt Nam phần nào đã ảnh hởng đến việc thanh toán của doanh nghiệp và thật ra nó cũng không hợp lý với một cơ chế thị trờng hoàn chỉnh.
Nhng trong điều kiện Việt Nam hiện nay khi chế độ báo cáo cha vào quy củ, khi tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày một nhiều thì để quản lý tốt đợc hoạt động của giao dịch vốn của các doanh nghiệp theo quy định hiện hành về việc mở một tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ vẫn còn hợp lý. Nhng để giúp các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về vấn đề này thì ta nên tiến hành một số việc nh:
+Giải thích rõ cho các doanh nghiệp biết về quyền của doanh nghiệp đợc mở nhiều hơn một tài khoản để phục vụ nhu cầu vay vốn của họ. Nh vậy các doanh nghiệp sẽ không bị vớng mắc trong viêc vay vốn đồng thời ngân hàng cũng không phải chịu nhiều rủi ro trong cho vay vì doanh nghiệp chỉ đ- ợc mở một tài khoản vốn vay theo nh họ hiểu.
+Tạo điều kiện cho việc quy định mở một tài khoản không ảnh hởng đến việc thanh toán của doanh nghiệp thì ngân hàng ở địa phơng hiện tại không tham gia hoạt động đối ngoại, điều này xuất phát từ tình hình khó khăn của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp này bắt buộc phải có thanh toán quốc tế.
Tuy nhiên đó cũng chỉ là những biện pháp tạm thời còn trong tơng lai khi chế độ báo cáo đã đợc triển khai, khi đồng Việt Nam đã trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi thì việc cho phép các doanh nghiệp mở nhiều hơn một tài khoản là điều nên làm.
2.3Quản lý việc mua bán ngoại tệ của các doanh nghiệp
Nh đã đề cập ở những phần trên, hiện nay khó khăn và vấn đề nổi cộm nhất trong hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là sự mất cân bằng giữa thu và chu ngoại tệ.
Tất cả các doanh nghiệp đều mới hoạt động và đa số các doanh nghiệp đều ghi trong đơn xin thành lập doanh nghiệp là sản phẩm của họ làm ra dùng để xuất khẩu do vậy họ sẽ có nguồn thu ngoại tệ khá lớn.
Nhng trên thực tế trong những năm đầu này, các doanh nghiệp thờng không xuất khẩu đợc hoặc xuất khẩu ít. Trong khi nhu cầu chi ngoại tệ của họ lại lớn nh nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, trả lơng cho cán bộ công nhân viên mà đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nguyên…
liệu nhập ngoại.
Từ những lý do trên ta thấy sự khủng hoảng ngoại tệ của các doanh nghiệp này là tất yếu. Trong trờng hợp nh vậy ngân hàng nhà nớc có để các
Do vậy ngân hàng nhà nớc không thể làm ngơ trớc tình hình trên vì không thể để vì thiếu ngoại tệ mà để các xí nghiệp ngừng sản xuất dẫn đến đổ vỡ dự án và ảnh hởng đến uy tín của Việt Nam ảnh hởng đến toàn bộ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Có nhiều dự án mà nhu cầu ngoại tệ quá lớn so với điều kiện quỹ ngoại tệ ít ỏi của Việt Nam nh các dự án về sản xuất ôtô chẳng hạn.
Trong trờng hợp đó ngân hàng nhà nớc phải có biện pháp giải quyết gấp và coi đây nh một nhiệm vụ trớc mắt.
Trên thực tế qua đợt khảo sát các dianh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của ngân hàng nhà nớc vừa qua thì các doanh nghiệp thiếu ngoại tệ đó là các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập ngoại.
Nhng ngân hàng nhà nớc giải quyết nh thế nào? Trong điều kiện của ngân hàng hiện nay, ta nên giải quyết theo những hớng sau:
-Ngân hàng nhà nớc phải giải quyết có tính thời điểm nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp, có thể không nhiều nhng phải bảo đảm sản xuất. Ngân hàng nên xem xét nhu cầu nào cấp bách thì giải quyết trớc, cha cấp bách thì giải quyết sau. Những nhu cầu cấp bách đó là nhu cầu nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất những cái mà thiếu nó sản xuất ngừng trệ. Và ngân hàng cũng chỉ giải quyết những nhu cầu trong từng quý, nửa năm và tối đa là một năm trong khi chính phủ quyết định một giải pháp cho vấn đề này.
Chỉ u tiên những nhu cầu về nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh và phụ tùng thay thế, còn nhu cầu ngoại tệ để trả nợ nớc ngoài hoặc để chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài của các nhà đầu t thì doanh nghiệp phải tự cân đối.
-Nhanh chóng phối hợp với uỷ ban kế hoạch nhà nớc, bộ tài chính, bộ thơng mại để đa ra một danh mục hàng thay thế nhập khẩu và công bố công khai danh mục này trên phạm vi cả nớc và đến tận tay của các nhà kinh
doanh để tránh tình trạng hiện nay ai cũng cho là mình sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.
NHTM nên tổ chức thu thập, khai thác và xử lý thông tin về hoạt động của các doanh nghiệp một cách hệ thống, mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác thẩm định, xét duyệt cho vay của ngân hàng. Trong đó, tăng cờng quan hệ thông tin với Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN. Đồng thời kết nối mạng thông tin với Sở kế hoạch đầu t, Cục thuế để có đợc các thông tin về tình hình doanh nghiệp tin cậy, làm cơ sở đánh giá cho vay.