TÍNH TỐN CHI PHÍ VẬN HÀNH

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu công nghiệp nhơn hõa xã nhơn hõa - nhơn thọ, huyện an nhơn, tỉnh bình định công suất 2.000 m3ngày đêm (Trang 138)

Chi phí phƣơng án 1:

Chi phí nhân cơng

Cơng nhân vận hành 6 ngƣời chia làm 2 ca. Bảo vệ và nhân viên vệ sinh cơng cộng 2 ngƣời. Giả xử mức lƣơng trung bình là 150.000 đồng/ngày Tổng chi phí nhân cơng:

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 129

Chi phí điện năng

Bảng 5.6.chi phí điện năng phương án 1

STT THIẾT BỊ CƠNG SUẤT SỐ LƢỢNG Số máy Thời gian Tổng (Kw) (cái) hoạt động hoạt động điện năng (h/ngày) tiêu thụ (Kwh/ngày)

1 Máy khuấy dung dịch hĩa chất 0,7 6 6 6 25,2 2 Bơm nƣớc thải 4,5 2 1 24 108 ở bể thu gom 3 Bơm nƣớc thải 2,2 2 1 24 52,8 ở bể điều hồ 4 Máy cấp khí ở 10,24 2 1 24 245,76 bể điều hồ 5 Máy cấp khí ở 20,8 2 1 24 499,2 bể aeroten 6 Bơm bùn tuần hồn 0,8 2 1 24 19,2 7 Bơm bùn dƣ 1,1 4 2 4 8,8

Bơm bùn vào máy ép bùn 0,7 2 1 8 5,6 8 9 Bơm định lƣợng 0,18 6 6 5 5,4 dung dịch hĩa chất 10 Máy ép bùn 10 1 1 10 100 11 Giàn gạt bùn 1,36 1 1 24 32,64 ở bể lắng I 12 Giàn gạt bùn 1.36 1 1 24 32,64 ở bể lắng II 13 Các thiết bị điện khác 10 - - - 10 TỔNG CỘNG 1145,24

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 130

Lấy chi phí cho 1 Kwh = 2.500VNĐ

Vậy chi phí điện năng cho một ngày vận hành (VNĐ/ng) TĐ=2.863.100VNĐ

Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng

Chiếm 2% chi phí xây dựng và chi phí thiết bị: TS = 5.209.000.000x 2% = 104.180.000(VNĐ/năm) TS = 286.000 (VNĐ/ ngày)

Chi phí hố chất

Tính tốn NaOCl

4 (kg/ngày) x 365 (ngày/năm) = 1460 (kg/năm).

1460 (kg/năm) x 25.000 (VNĐ/kg) = 21.900.000 (VNĐ/năm)

Tính tốn hĩa chất FeCl3

Sử dụng dung dịch FeCl3 3% (pha 30kg trong 1000l nƣớc) Liều lƣợng FeCl3 cho 1m3 nƣớc thải: 20 g/m3 nƣớc thải. Vậy lƣợng FeCl3 cần dùng: 20 x 2000 = 40kg

Lƣợng phèn sử dụng 1 năm: 40 x 365 = 14.600 (kg/năm) Giá FeCl3: 12.000/kg

Chi phí cho FeCl3: 14.600 x 12.000 = 175.200.000 VNĐ

Tính tốn polymer

Sử dụng polymer 1,5 %o (pha 0,15kg trong 1000l nƣớc) Liều lƣợng polymer cho 1m3 nƣớc thải: 3 g/m3 nƣớc thải. Vậy lƣợng polymer cần dùng: 3 x 2000 = 6 kg

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 131

Lƣợng polymer 1 năm: 6 x 365 = 2.190 kg

Giá polymer: 90.000/kg

Chi phí Polymer: 2.190 x 90.000 = 197.100.000 VNĐ Chi phí axit + xút: 60.000.000 (VNĐ/năm)

Tổng chi phí hố chất trong 1 năm

TH = 21.900.000+175.200.000 +197.100.000+60.000.000 = 454.200.000 (VNĐ/năm)

TH = 1.244.384 (VNĐ/ngày)

Chi phí khấu hao

Chi phí xây dựng cơ bản đƣợc khấu hao trong 20 năm, chi phí máy mĩc thiết bị khấu hao trong 10 năm:

TKH = 3.963.100.000/20 + 1.245.900.000/10

TKH = 249.180.000 (VNĐ/năm) = 682.685 (VNĐ/ngày)

Chi phí xử lý 1m3 nước thải

Vậy chi phí 1 ngày vận hành nƣớc thải: TC = (TN + TĐ + TS + TH + TKH)/2000

= (1.200.000 + 2.863.100 + 286.000 + 1.244.384 + 682.685)/2000 TC = 3228 (VNĐ/m3)

Chi phí phƣơng án 2:

Chi phí nhân cơng

Cơng nhân vận hành 6 ngƣời chia làm 2 ca. Bảo vệ và nhân viên vệ sinh cơng cộng 2 ngƣời. Giả xử mức lƣơng trung bình là 150.000 đồng/ngày Tổng chi phí nhân cơng:

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 132

TN = 150.000 × 8 = 1.200.000 VND/ngày  Chi phí điện năng

Bảng 5.7. Chi phí điện năng phương án 2

STT THIẾT BỊ CƠNG SUẤT SỐ LƢỢNG Số máy Thời gian Tổng (Kw) (cái) hoạt động hoạt động điện năng (h/ngày) tiêu thụ (Kwh/ngày)

1 Máy khuấy dung dịch hĩa chất 0,7 6 6 6 25,2 2 Bơm nƣớc thải 4,5 2 1 24 108 ở bể thu gom 3 Bơm nƣớc thải 2,2 2 1 24 52,8 ở bể điều hồ 4 Máy cấp khí ở 10,24 2 1 24 245,76 bể điều hồ 5 Máy cấp khí ở 20,38 2 1 24 489,12 bể lọc màng MBR 7 Bơm bùn dƣ 1,1 4 2 4 8,8 Bơm bùn vào máy ép bùn 0,7 2 1 8 5,6 8 9 Bơm định lƣợng 0,18 6 6 5 5,4 dung dịch hĩa chất 10 Máy ép bùn 10 1 1 10 100 11 Giàn gạt bùn 1,36 1 1 24 32,64 ở bể lắng I 13 Các thiết bị điện khác 10 - - - 10 TỔNG CỘNG 1083,33

Lấy chi phí cho 1 Kwh = 2.500VNĐ

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 133

TĐ=2.708.325VNĐ

Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng

Chiếm 2% chi phí xây dựng và chi phí thiết bị: TS = 4.576.460.000× 2% = 91.529.200(VNĐ/năm) TS = 250.765 (VNĐ/ ngày)

Chi phí hố chất

Tính tốn NaOCl

6 (kg/ngày) x 365 (ngày/năm) = 2190 (kg/năm).

2190 (kg/năm) x 25.000 (VNĐ/kg) = 54.750.000 (VNĐ/năm)

Tính tốn hĩa chất FeCl3

Sử dụng dung dịch FeCl3 3% (pha 30kg trong 1000l nƣớc) Liều lƣợng FeCl3 cho 1m3 nƣớc thải: 20 g/m3 nƣớc thải. Vậy lƣợng FeCl3 cần dùng: 20 × 2000 = 40kg

Lƣợng phèn sử dụng 1 năm: 40 × 365 = 14.600 (kg/năm) Giá FeCl3: 12.000/kg

Chi phí cho FeCl3: 14.600 × 12.000 = 175.200.000 VNĐ

Tính tốn polymer

Sử dụng polymer 1,5 %o (pha 0,15kg trong 1000l nƣớc) Liều lƣợng polymer cho 1m3

nƣớc thải: 3 g/m3 nƣớc thải. Vậy lƣợng polymer cần dùng: 3 × 2000 = 6 kg

Lƣợng polymer 1 năm: 6 × 365 = 2.190 kg

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 134

Chi phí Polymer: 2.190 × 90.000 = 197.100.000 VNĐ Chi phí axit + xút: 60.000.000 (VNĐ/năm)

Tổng chi phí hố chất trong 1 năm

TH = 54.750.000 + 175.200.000 +197.100.000 + 60.000.000 = 487.050.000 (VNĐ/năm)

TH = 1.334.383 (VNĐ/ngày)

Chi phí khấu hao

Chi phí xây dựng cơ bản đƣợc khấu hao trong 20 năm, chi phí máy mĩc thiết bị khấu hao trong 10 năm:

TKH = 2.639.540.000/20 + 1.936.920.000/10

TKH = 325.669.000 (VNĐ/năm) = 892.244(VNĐ/ngày)

Chi phí xử lý 1m3

nước thải

Vậy chi phí 1 ngày vận hành nƣớc thải: TC = (TN + TĐ + TS + TH + TKH)/2000 = (1.200.000 + 2.708.325 + 250.765 + 1.334.383 + 892.244)/2000 TC = 3193 (VNĐ/m3 ) 5.3. SO SÁNH 2 PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ Phƣơng án Phƣơng án 1 (Bể Aerotank) Phƣơng án 2 (Bể MBR) Ưu điểm - Bể Aerotank phù hợp sử dụng trong trƣờng hợp nƣớc thải cĩ lƣu lƣợng bất kì. - Hệ thống đƣợc điều khiển hồn tồn tự động, vận hành đơn giản, ít sửa chữa.

- Diện tích nhỏ

- Lƣợng bùn sinh ra ít.

- Hiệu quả xử lý BOD, COD, Nitơ, Photpho.. cao.

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 135

- Dễ khống chế các thơng số vận hành

- Hiệu quả xử lý BOD, COD khá cao Nhược điểm - Diện tích lớn - Lƣợng bùn sinh ra nhiều - Khả năng xử lý N, P khơng cao

- Chi phí đầu tƣ cao.

- Vận hành phức tạp.

- Dễ bị nghẹt màng.

- Tốn nhiều hĩa chất cho việc rửa màng.

- Tốn nhiều năng lƣợng cho dịng thấm.

Nhận xét: Sau khi so sánh ƣu, nhƣợc điểm 2 cơng nghệ xử lý thấy rằng: Phƣơng án 1 tuy cĩ chi phi xây dựng ban đầu cao hơn phƣơng án 2 nhƣng về lâu dài thì phƣơng án 1cĩ nhiều ƣu điểm phù hợp với yêu cầu thiết kế cho trạm xử lý nƣớc thải KCN Nhơn Hịa về quy mơ, quản lý, vận hành. Mặt khác để đáp ứng đƣợc năng suất, hoạt động liên tục, cơng suất lớn trong sản xuất cơng nghiệp, ta chọn phƣơng án 1 để đạt hiệu quả cao hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 136

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Các KCN phát triển rất nhanh và vững mạnh ở tỉnh Bình Định đã đĩng gĩp tích cực vào việc phát triển kinh tế tỉnh. Đồng thời, vấn đề mơi trƣờng do hoạt động của KCN cũng cần đƣợc quan tâm, nhất là vấn đề nƣớc thải.

Theo quy định trong các điều khoản của pháp luật (Nghị định số 36/CP ngày 24/02/1997 của Chính phủ), tất cả các KCN đều phải cĩ trạm XLNT. Vì thế, việc đầu tƣ, thiết kế, xây dựng và lắp đặt cần thiết phải đƣợc thực hiện.

Nhìn chung từ quá trình hoạt động sản xuất của KCN Nhơn Hịa ta cĩ thể nhận thấy hàm lƣợng chất thải của các nhà máy là rất lớn mà trong đĩ thành phần thải đƣợc xem là quan trọng nhất chính là nƣớc thải. Nƣớc thải của KCN Nhơn Hịa cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực do các chỉ số pH, COD, BOD5, SS, Tổng N đều vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc thải ra mơi trƣờng.

Cơng nghệ XLNT tập trung cho KCN Nhơn Hịa, tỉnh Bình Định là sự kết hợp xử lý hĩa lý và sinh học lơ lửng. Nƣớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN:24:2009/BTNMT) trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận sơng An Tƣợng. Giá thành xây dựng hơn 5 tỷ VNĐ và chi phí xử lý 1m3 nƣớc thải đều phù hợp với khả năng kinh tế của khu Cơng nghiệp. Trạm xử lý nƣớc thải đi vào hoạt động mang ý ngh a thực tiễn cao.

KIẾN NGHỊ

Khi xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải ban quản lý KCN cần

- Thực hiện tốt các vấn đề về qui hoạch, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sao cho phù hợp với qui hoạch chung của KCN và cơng suất đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai.

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 137

- Trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng quy hoạch KCN, trong quy hoạch nên xây dựng thiên về các KCN với một loại hình sản xuất kinh doanh hoặc các nhĩm ngành khá tƣơng đồng, từ đĩ nƣớc thải cĩ tính đồng nhất dẫn đến hiệu quả xử lý của trạm tập trung cao, hoặc sắp xếp các loại hình cơng nghiệp mà nƣớc thải của một số cơ sở cơng nghiệp này cĩ thể sử dụng để xử lý hay tiền xử lý cho cơ sở cơng nghiệp khác trƣớc khi dẫn đến trạm xử lý tập trung, khi đĩ vừa tiết kiệm chi phí đầu tƣ vừa tăng hiệu quả của trạm xử lý tập trung.

- Yêu cầu các doanh nghiệp trong KCN phải cĩ hệ thống xử lý nƣớc thải cục bộ đạt tiêu chuẩn (loại B, QCVN24:2009/BTNMT) trƣớc khi đƣa tới nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, các hệ thống xử lý phải đƣợc đầu tƣ xây dựng song song với việc xây dựng kết cấu hạ tầng KCN bảo đảm cho việc bảo vệ mơi trƣờng trong tồn khu vực.

- Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thƣờng xuyên các nguồn xả thải để đảm bảo chỉ tiêu đầu vào nhƣ quy định, tránh trƣờng hợp các nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ ơ nhiễm quá cao.

- Ngồi ra, các nhà máy trong KCN nên áp dụng sản xuất sạch hơn để hạn chế ơ nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi nguyên liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ và hồn lƣu tái sử dụng…).

- Bảo đảm cơng tác quản lý và vận hành đúng theo hƣớng dẫn kỹ thuật.

- Thƣờng xuyên quan trắc chất lƣợng nƣớc thải xử lý đầu ra để kiểm tra xem cĩ đạt điều kiện xả vào nguồn và quan trắc chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận.

SVTH: Nguyễn Thị Hƣơng Trang 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Ngọc Dung, 2005, Xử lý nƣớc cấp, NXB Xây Dựng.

[2] Trần Đức Hạ, 2006, Xử lý nƣớc thải đơ thị, NXB Khoa học kỹ thuật.

[3] Trịnh Xuân Lai, 2000, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nƣớc thải, NXB Xây Dựng.

[4] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, 2005, Giáo trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải, NXB Khoa học kỹ thuật.

[5] Lƣơng Đức Phẩm, 2003, Cơng nghệ xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục.

[6] PGS. TS. Nguyễn Văn Phƣớc, 2007, Giáo trình xử lý nƣớc thải và sinh hoạt bằng phƣơng pháp sinh học, NXB Xây Dựng.

[7] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân, 2006, Xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.

[8] TCXD 51- 2008, 2008, NXB Xây Dựng. [9] TCVN 7957 – 2008, 2008, NXB Xây Dựng.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải khu công nghiệp nhơn hõa xã nhơn hõa - nhơn thọ, huyện an nhơn, tỉnh bình định công suất 2.000 m3ngày đêm (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)