6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
6.2. PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ GIÁ THÀNH 1M
6.2. Phân tích về chi phí xây dựng và giá thành 1m33 nước nước 6.3. Kết luận
6.1. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG 6.1.1. Phương án 1
Sử dụng bể phản ứng vách ngăn:Sử dụng bể phản ứng vách ngăn:
Thường được xây dựng kết hợp với bể lắng ngang. Nguyên lí cấu tạo cơ bản của bể là dùng các vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên tục của dịng nước. Bể cĩ ưu điểm là đơn giản trong xây dựng và quản lí vận hành. Tuy nhiên, nĩ cĩ nhược điểm là khối lượng xây dựng lớn do cĩ nhiều vách ngăn và bể phải cĩ đủ chiều cao để thoả mãn tổn thất áp lực trong tồn bể.
Bể lắng ly tâm
Ưu điểm: nhờ cĩ thiết bị gạt bùn, nên đáy bể cĩ độ dốc nhỏ hơn so với bể lắng đứng, do cĩ chiều cao cơng tác của bể nhỏ nên thích hợp xây dựng ở những khu vực cĩ mực nước ngầm cao. Bể vừa làm việc vừa xả cặn liên tục nên khi xả cặn bể vẫn làm việc bình thường.
Nhược điểm: bể lắng ly tâm cĩ hiệu quả lắng kém hơn so với các loại bể lắng khác do bể cĩ đường kính lớn, tốc độ dịng nước chuyển động chậm dần từ trong ra ngồi, ở vùng trong do tốc độ lớn, cặn khĩ lắng đơi khi xuất hiện chuyển động khối. Mặt khác nước trong chỉ cĩ thể thu vào bằng hệ thống máng vịng xung quanh bể nên thu nước khĩ đều. Ngồi ra hệ thống gạt bùn cĩ cấu tạo phức tạp và làm việc trong điều kiện ẩm ướt nên dễ bị hư hỏng.
6.1.2. Phương án 2
Sử dụng bể phản ứng cĩ tầng cặn lơ lửngSử dụng bể phản ứng cĩ tầng cặn lơ lửng
Bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng thường được đặt ngay trong phần đầu của bể lắng ngang. Bể thường được chia thành nhiều ngăn dọc, đáy cĩ tiết diện hình phễu với các vách ngăn ngang, nhằm mục đích tạo dịng nước đi lên đều, để giữ cho lớp
cặn lơ lửng được ổn định. Ưu điểm của bể này là cấu tạo đơn giản, khơng cần máy mĩc cơ khí, khơng tốn chiều cao xây dựng.
Bể lắng ngangBể lắng ngang
Dùng bể lắng ngang thu nước bề mặt bằng các máng răng cưa, bể được xây dựng kế tiếp ngay sau bể phản ứng. Được sử dụng trong các trạm xử lí cĩ cơng suất lớn hơn 3000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử lí nước cĩ dùng phèn. Bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt thường kết hợp với bể phản ứng cĩ lớp cặn lơ lửng.
6.2. PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ GIÁ THÀNH 1M3 NƯỚC
Theo tính tốn ở chương 5 thì tổng chi phí xây dựng cơ bản và quản lý vận hành cho phương án 2 thấp hơn phương án 1, (40.172.769 (VNĐ/ngày) so với 43.223.263 (VNĐ/ngày)), vì vậy giá thành 1m3 nước ở phương án 2 cũng thấp hơn (phương án 1 là 2400 (VNĐ/m3),phương án 2 là 2232 (VNĐ/m3).
6.3. KẾT LUẬN
So với phương án 1 thì phương án 2 cĩ nhiều ưu điểm hơn, hệ thống làm việc ổn định và vận hành đơn giản hơn. Giá thành xây dựng và chi phí quản lý thấp hơn, giá thành 1m3 nước cũng thấp hơn. Vì vậy chọn sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp ở phương án 2 là sơ đồ cơng nghệ phù hợp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
KẾT LUẬN & KIẾN NGHI
KẾT LUẬN & KIẾN NGHI
1. Kết luận1. Kết luận1. Kết luận 1. Kết luận 2. Kiến nghị 2. Kiến nghị
1. KẾT LUẬN
Qua thời gian 12 tuần thực hiện những nội dung mà đồ án làm được bao gồm: - Đã thu thập, khảo sát được các số liệu về thành phần và tính chất đặc trưng của nguồn nước sơng La Ngà ở huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
- Đã đưa ra được các sơ đồ cơng nghệ để lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp. Đã tiến hành tính tốn thiết kế chi tiết các cơng trình đơn vị, và triển khai bản vẽ chi tiết cho tồn bộ hệ thống xử lý.
- Ước tính được giá thành cho 1m3 nước
- Sau khi phân tích ưu nhược điểm của từng phương án, giá thành cho 1m3 nước, đã đề xuất cơng nghệ xử lý nước hợp lý và thích hợp với tính chất đặc trưng của nước nguồn.
2. KIẾN NGHỊ
Để hệ thống xử lý nước hoạt động có hiệu quả và ổn định một số đề xuất mà ban quản lý trạm xử lý cần lưu ý bao gồm:
- Thực hiện tốt các vấn đề về qui hoạch, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sao cho phù hợp với qui hoạch chung của huyện và công suất đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
- Khi thi công cần có biện pháp thi công an toàn, đảm bảo chất lượng của vật liệu xây dựng đúng theo yêu cầu kỹ thuật.
- Bảo đảm công tác quản lý và vận hành đúng theo hướng dẫn kỹ thuật. - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước cấp xử lý đầu vào để kiểm tra xem lưu lượng và chất lượng có đạt điều kiện xử lý đảm bảo chất lượng đầu ra phù hợp theo quy chuẩn.
- Nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm đúng mục đích, chống thất thoát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. N.N. Dung(2003). Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội. 2. N.N. Dung(2003). Cấp nước đô thị. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.
3. N.T. Hồng(2001). Các bảng tính toán thủy lực. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
4. T.X. Lai( 2002). Cấp nước – Tập 2: xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội
5. Tiêu chuẩn xây dựng 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới bên ngoài công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ Xây Dựng, Hà Nội.