XUẤT – PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện tánh linh – tỉnh bình thuận với công suất 18000 m3ngày.đêm (Trang 37 - 39)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.2XUẤT – PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

3.3 Thuyết minh cơng nghệ xử lý

3.3 Thuyết minh cơng nghệ xử lý

3.1.1.

3.1.1. Hiện trạng nguồn nước mặtHiện trạng nguồn nước mặt

Sơng La Ngà là tên một con sơng ở miền Đơng Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp I của sơng Đồng Nai. Sơng La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ven khu vực thuộc thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai với chiều dài trên 272 km và lưu vực 4.710 km² rồi đổ vào hồ Trị An.

Ở thượng nguồn sơng La Ngà là hợp lưu của hệ thống nhiều sơng suối nhỏ, nhưng về tổng thể cĩ thể coi là ba sơng nhánh bắt nguồn từ phía tây, đơng bắc và đơng thị xã Bảo Lộc. Chúng hợp lưu ở phía nam thị xã Bảo Lộc, theo đường chim bay khoảng 7 km. Từ đây sơng La Ngà chảy ngoằn ngoèo theo hướng bắc tây bắc- đơng đơng nam trên chiều dài khoảng 30 km tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Hàm Thuận cơng suất 300 MW của cụm nhà máy thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi nằm trên địa phận hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận.

Từ hồ chứa nước này sơng La Ngà tách làm hai nhánh, một nhánh chảy theo hướng đơng bắc-tây nam để dẫn nước tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Đa Mi cơng suất 175 MW (ở phía tây tây nam hồ chứa nước của nhà máy thủy điện Hàm Thuận). Nhánh phía đơng chảy vịng thúng rồi hợp lưu với nhánh thốt nước của nhà máy thủy điện Đa Mi trong địa phận huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. Sau đĩ sơng La Ngà đổi hướng thành đơng nam-tây bắc tới ranh giới với tỉnh Đồng Nai.

Ở Bình Thuận sơng La Ngà đi qua huyện Đức Linh với diện tích đất tự nhiên 535 km2, huyện Tánh Linh với diện tích đất tự nhiên 954km2, với chiều dài qua huyện Tánh Linh là 24km và một phần huyện Hàm Thuận Bắc (lưu vực suối Đan Sách của sơng La Ngà với diện tích đất tự nhiên khoảng 150 km2). Như vậy tổng diện tích đất tự nhiên của lưu vực sơng La Ngà tại Bình Thuận là 1.639 km2.

Nước sơng La Ngà được đánh giá là nguồn nước tốt nhất trong khu vực, cĩ lưu lượng lớn, chất lượng ổn định và tương đối ít bị ơ nhiễm.

Thuận lợi hơn là được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cho phép khai thác nguồn nước sơng với lưu lượng khoảng 4 m3/s để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

Vị trí đặt trạm bơm cấp I trên đoạn sơng La Ngà thuộc thơn 3, xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận

3.1.2.

3.1.2. Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nướcTính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước

Bảng 3.1 - Bảng kết quả xét nghiệm mẫu nước thơ sơng La Ngà (đoạn thuộc thơn 3, xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

02:2009/BYT 1 pH - 6.73 6.0 – 8.5 2 DO mg/l 6.5 ≥ 5 3 TDS mg/l 21 - 4 NH4+ - N mg/l 0.32 3 5 NO3- - N mg/l 3.6 ≤ 5 6 FeTC mg/l 2.3 0.5 7 Cl- mg/l 0.6 0.3 – 0.5 8 SO42- mg/l 4.12 - 9 Độ kiềm mg/l CaCO3 8 - 10 ĐCTC mg/l CaCO3 20 350 11 Độ đục NTU 95 5 12 Độ màu Pt - Co 70 15 13 TSS mg/l 216 ≤3 14 Độ oxy hĩa mg/l 3.2 - 15 Mn2+ mg/l 0.024 -

(Nguồn: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận)

3.2. ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện tánh linh – tỉnh bình thuận với công suất 18000 m3ngày.đêm (Trang 37 - 39)