Đánh giá thực trạng lập dự án “Xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 (Trang 53 - 95)

sắn công suất 90 tấn/ngày”.

Phần căn cứ để xây dựng dự án: Dự án đợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế nh :

- Thoả thuận dự án tinh bột sắn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Công văn số 955 BNN – XDCB ngày 24-02-1998), Bộ Kế hoạch và Đầu t (công văn số 1.485 BKH – VPTĐ ngày 10-03-1998); những công văn của tỉnh Sơn La đề nghị Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu t thoả thuận đầu t nhà máy chế biến tinh bột sắn; quyết định cho phép lập dự án đầu t, quyết định về việc phê duyệt dự án khả thi xởng chế biến tinh bột sắn thuộc Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm Sơn La; quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc cho Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm Sơn La thuê đất để xây dựng Xởng chế biến tinh bột sắn tại tỉnh Sơn La...

- Tình hình vùng nguyên liệu và khả năng phát triển nguyên liệu sắn cho dự án trong đó xác định sản lợng sắn của các năm trung bình là 140.000 tấn/năm đủ để dự án hoạt động.

- Chất lợng sắn của Sơn La cũng đợc phân tích thể hiện qua các số liệu nh hàm lợng tinh bột của sắn Sơn La tơng đối cao, trung bình là 31 – 33% thích hợp cho quá trình chế biến.

- Tình hình nghiên cứu, phát triển các loại sắn ở trong tỉnh nhằm nâng cao năng suất của sắn và nâng cao hàm lợng tinh bột trong sắn nh việc chuyên canh giống sắn cao sản mới KM – 60 của trung tâm khuyến nông Sơn La. Cùng với đó là việc hình thành các vùng chuyên canh cây sắn trong tỉnh.

- Dự án đợc đầu t xây dựng sẽ góp phần tạo thêm việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp vùng sâu, vùng xa hiện đang gặp nhiều khó khăn về đời sống. Dự án cũng góp phần thực hiện chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của tỉnh, tạo ra các vùng sản xuất nguyên liệu chế biến tập trung từ đó từng bớc thực hiện việc cơ giới hoá, hiện đại hoá ngành sản xuất nông nghiệp và góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo nông thôn mới XHCN.

- Dự án đã tận dụng đợc ý kiến của chuyên gia. - ...

Thông qua các căn cứ trên, những cơ quan chức năng và nhà đầu t có thể trả lời câu hỏi: có cần thiết phải thực hiện đầu t dự án này không? dự án có đủ điều kiện để thực hiện hay không? Với những phân tích trong phần cơ sở, các nhà t vấn đã khẳng định có đủ nguyên liệu để thực hiện dự án.

Về tình hình giá cả, thị trờng: trong dự án đã đề cập đến các vấn đề cơ bản sau có liên quan đến giá cả và thị trờng:

- Tình hình các ngành công nghiệp sử dụng tinh bột sắn, nhu cầu của các ngành đối với lợng tinh bột sắn hàng năm. Trong dự án đã đề cập đến các ngành công nghiệp nh công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp giấy, công nghiệp dệt nhuộm và một số ngành khác. Tổng nhu cầu sử dụng tinh bột sắn hàng năm của các ngành công nghiệp ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu mà theo nh dự án tính đợc là 219.500 tấn/năm.

- Tình hình các nớc sản xuất tinh bột sắn chủ yếu trên thế giới đó là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Brasil, Mexico. Tình hình nớc xuất khẩu tinh bột sắn nhiều nhất trên thế giới đó là Thái Lan hàng năm xuất khẩu khoảng 700.000 tấn/năm.

- Tình hình các nớc nhập khẩu tinh bột sắn chủ yếu là Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo, các nớc EU. Đồng thời dự án cũng mô tả giá cả cho mặt hàng tinh bột sắn, mà theo dự án giá tinh bột sắn thờng biến động trong phạm vi từ 180 USD/TSP đến 240 USD/TSP.

- Tình hình thị trờng cho dự án, trong dự án đã đề cập đến trong giai đoạn trớc mắt cần xây dựng thị trờng tiêu thụ trong nớc, sau xúc tiến thơng mại sang các thị trờng Nhật, Đài Loan, Trung Quốc...

Mặc dù, dự án đã có những cố gắng để có đợc những phân tích chung về tình hình thị trờng, giá cả để có thể cho ngời đọc những hình dung cơ bản về tình hình thị trờng và giá cả sản phẩm của dự án ở trong và ngoài nớc. Nhng đây là một phần quan trọng của dự án mà có nhiều nội dung cha đợc làm rõ:

- Tình hình cạnh tranh:

o Tình hình sản xuất tinh bột sắn ở các địa phơng của Việt Nam: số lợng nhà máy sản xuất tinh bột sắn hiện nay, các cơ sở sản xuất tinh bột sắn, sản lợng mà các nhà máy đó sản xuất ra hàng năm, giá cả của các đơn vị đó...số lợng nhà máy sản xuất tinh bột sắn để xuất khẩu.

o Giá bán tinh bột sắn ở thị trờng trong nớc

o Tình hình chất lợng sản phẩm tinh bột sắn, các loại tinh bột sắn của các nhà máy cạnh tranh ở trong nớc và quốc tế.

o Tình hình xuất khẩu của các nớc trên thế giới về sản phẩm tinh bột sắn nh về số lợng, giá cả mặt hàng tinh bột sắn mà họ xuất khẩu đợc...

o Tình hình quy hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, của tỉnh Sơn La trong thời gian tới.

o Dự báo quy hoạch phát triển ngành sản xuất tinh bột sắn trong thời gian tới của cả nớc.

- Thị phần của dự án đối với thị trờng trong nớc. - Các giải pháp thị trờng cha đợc làm rõ trong dự án.

Những phơng pháp dự báo thị trờng không đợc áp dụng, cha đa đợc kết luận cuối cùng về giá cả cho thị trờng của dự án.

Về phần lựa chọn hình thức đầu t: Đây là dự án đầu t mới xởng chế biến tinh bột sắn. Phơng án đầu t của dự án: sau khi đa ra 3 phơng án đầu t dự án đã phân tích và thấy rằng phơng án vay tín dụng đầu t theo kế hoạch đảm bảo doanh nghiệp có đủ điều kiện thuận lợi để đầu t. Dự án đầu t vào dây chuyền công nghệ sản xuất tinh bột sắn, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất tinh bột. Tuy nhiên một vấn đề lớn khi đầu t nên đề cập là ngoài việc đầu t vào nhà máy sản xuất tinh bột sắn thì cũng phải chú ý đầu t phát triển vùng nguyên liệu, mặc dù sản lợng và diện tích gieo trồng sắn ở Sơn La là lớn song để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào về cả chất lợng và sản lợng đảm bảo cho dự án hoạt động tốt thì việc đầu t cho phát triển vùng nguyên liệu là rất cần thiết. Không những vậy việc đầu t cho phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm: nghiên cứu, phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng rất quan trọng.

Phần chơng trình sản xuất và các yếu tố cần đáp ứng: Trong phần này, dự án đi sâu vào xác định công suất cho dây truyền sản xuất tinh bột sắn của dự án là 15 Tấn/giờ. Căn cứ để lựa chọn công suất là khả năng cung cấp nguyên liệu cho chế biến, nhu cầu tiêu thụ tinh bột sắn, cơ sở hạ tầng của địa phơng, mức công suất phổ biến về thiết bị chế biến tinh bột sắn trên thế giới, công suất mà dự án lựa chọn cũng là công suất trung bình đợc đầu t ở nhiều nớc trong khu vực nh Thái Lan, Philipin, Mianma...và ở nớc ta. Trong mục chơng trình sản xuất đã luận chứng các vấn đề: phơng án sản phẩm, quy cách sản phẩm, chơng trình sản xuất, còn trong mục các yếu tố cần đáp ứng dự án đề cập đến: nhu cầu nguyên liệu, nhu cầu vật t, bao bì, còn ở mục giải pháp kết

cấu hạ tầng đảm bảo phục vụ sản xuất đề cập đến: cấp nớc, cấp điện, cấp hơi, chơng trình bán hàng.

Phần địa điểm xây dựng nhà máy: Dự án đã đợc luận chứng về những yêu cầu cơ bản cho việc lựa chọn địa điểm nh: vị trí là trung tâm của vùng nguyên liệu, tình hình cơ sở hạ tầng (nh giao thông, khả năng cung cấp điện nớc, thoát nớc...), diện tích, khả năng giải phóng mặt bằng, thuận lợi cho công tác xây dựng..., dự án cũng đã nêu ra ba phơng án lựa chọn địa điểm, đã phân tích và so sánh các điều kiện cơ bản của mỗi địa điểm (nh khí tợng thuỷ văn, địa chất, nguồn cung cấp nớc, điều kiện xã hội, kỹ thuật...), nêu lý do chọn một địa điểm và mô tả chi tiết địa điểm đợc chọn. Phần này đợc đề cập kỹ, vị trí đợc chọn thuận lợi cho dự án hoạt động. Tuy nhiên, dự án vẫn cha đề cập đầy đủ về phơng án giải phóng mặt bằng một phần là do vị trí này đã có quy hoạch xây dựng nhà máy công nghiệp. Phần này sẽ tạo đợc sự tin cậy hơn nữa nếu nh xây dựng đợc bảng đánh giá vị trí theo thang điểm về các mặt nh: sự thuận lợi, cung ứng đầu vào, tiêu thụ đầu ra... đối với từng vị trí.

Trong dự án này phần quy mô dự án đã đợc lồng trong phần công nghệ và thiết bị. Phần quy mô dự án là rất quan trọng đối với một dự án. ở phần này dự án cha luận chứng đợc một cách thuyết phục về quy mô lựa chọn, dự án chỉ mới nói sơ qua vì nhà máy đợc thiết kế để sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc. Những phơng pháp xác định quy mô tối u về mặt kinh tế kỹ thuật cha đợc áp dụng.

Phần công nghệ và thiết bị: Trong phần này, dự án đã mô tả cơ sở thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất tinh bột sắn, từ đó đa ra quy trình sản xuất tinh bột sắn, cho ra sản phẩm cuối cùng. Trên cơ sở quy trình sản xuất đã đợc xác định, có thể có nhiều dây chuyền công nghệ khác nhau để thực hiện quy trình đó và dự án đã đa ra các phơng pháp khác nhau cho từng công đoạn từ đó lựa chọn một dây chuyền phù hợp cho dự án. Dây chuyền công nghệ đã đợc đề cập và mô tả chi tiết bao gồm những mô tả về từng công đoạn để lựa chọn thiết bị, cũng nh đã có yêu cầu đối với nguyên liệu. Từ các yêu cầu của dự án đối với dây chuyền thiết bị công nghệ nh trình độ công nghệ tiên tiến, đồng bộ, dự án xác định danh mục các thiết bị cần nhập, nội dung chuyển giao công nghệ, giá dây chuyền thiết bị nhập, các thiết bị phụ trợ và đa ra các phơng án mua sắm thiết bị. Tuy nhiên phần giá mua dây chuyền thiết bị nhập đa ra cha thật thuyết phục.

Phần các giải pháp xây dựng và bảo vệ môi trờng: Trong phần này dự án tập trung vào xác định khối lợng đầu t xây dựng đối với toàn bộ nhà máy, từng hạng mục công trình sản xuất và phục vụ sản xuất đợc tính toán, quy hoạch tổng thể mặt bằng, đề ra giải pháp thiết kế. Ngoài ra trong mục xây dựng cơ sở hạ tầng còn tính toán cụ thể nhu cầu sử dụng điện, nớc và đa ra các giải pháp cấp điện nớc cho toàn nhà máy, đa ra hệ thống xử lý nớc thải bằng phơng pháp bùn sinh học, hệ thống sân đờng thoát nớc nội khu, hệ thống giao thông từ quốc lộ 6 vào nhà máy. Trong mục giải pháp xử lý và bảo vệ môi trờng đa ra

giải pháp xử lý chất thải lỏng của nhà máy đợc đa vào bể điều hoà, bể Aeroten, bể lắng, còn chất thải rắn do dự án có công đoạn xử lý bã sắn bằng máy ép trục vít, bã sắn đợc ép để tận thu lợng tinh bột còn lại, sau ép thuỷ phần hiện tại thì bã còn lại dùng để bán cho dân chăn nuôi gia súc. Việc tính toán khối l- ợng đầu t chủ yếu theo phơng pháp tính trực tiếp, các giải pháp về mặt bằng và thiết kế đợc coi là phù hợp với yêu cầu dự án. Việc phân tích vấn đề xử lý chất thải đợc dự án chú trọng đồng thời dự án cũng đa ra đợc giải pháp tốt cho việc xử lý, tuy nhiên nếu có khả năng nên đầu t dây chuyền chế biến chất thải rắn thành phân vi sinh thì sẽ đỡ lãng phí và có hiệu quả hơn.

Phần phơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động: Đây cũng đợc coi là một phần quan trọng của một dự án, dự án đã đa ra sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy là hình thức tổ chức trực tuyến, nhu cầu lao động theo cơ cấu và theo thời gian, dự án lại chỉ rõ nguồn cung ứng lao động vì theo sơ đồ thì nguồn lao động sẽ là từ Xí nghiệp chế biến thực phẩm Sơn La, dự án đã xây dựng tiến độ thực hiện dự án từ thời điểm lập dự án thẩm định phê duyệt đên giai đoạn chạy thử và bàn giao đi vào sản xuất, tiến độ thực hiện dự án đợc xây dựng theo sơ đồ Gantt, phù hợp với thực tế của Việt Nam. Trong mục hình thức quản lý, thực hiện dự án, dự án đã luận chứng tính pháp lý của việc Xí nghiệp chế biến thực phẩm Sơn La, tỉnh Sơn La là chủ đầu t, song cha có giới thiệu cụ thể về chủ đầu t. Về hình thức quản lý thực hiện dự án là “Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án”, với hình thức quản lý này Xí nghiệp chế biến thực phẩm Sơn La chịu trách nhiệm tổ chức triển khai dự án thông qua “ Ban quản lý điều hành dự án” do Xí nghiệp thành lập và đợc UBND Tỉnh Sơn La phê duyệt. Dự án cũng đề cập đến việc nhập thiết bị dây truyền công nghệ, mua sắm các thiết bị phụ trợ tiến hành theo phơng thức đấu thấu. Song ở phần này cha nói rõ trách nhiệmcủa những cơ quan liên quan đến dự án.

Phần tài chính và hiệu quả đầu t: Trong phần này dự án đã tập trung vào các vấn đề tổng hợp vốn đầu t và tiến độ đầu t cho toàn bộ dự án, phân tích tài chính cho toàn bộ dự án. Đây thực chất là phần xác định tính khả thi về tài chính và kinh tế của dự án.

Vấn đề vốn đầu t đợc dự án đề cập ở ba khía cạnh: - Xác định nhu cầu vốn

- Xác định nguồn vốn

- Cân đối vốn đầu t và kế hoạch trả nợ

Nhu cầu về vốn bao gồm nhu cầu vốn chung cho toàn bộ dự án và nhu cầu vốn cho từng phần của dự án (nh xây lắp, thiết bị...). Nhu cầu vốn chủ yếu đợc tính theo phơng pháp tính trực tiếp tức là tính khối lợng từng phần công việc hoặc phần công trình nhân với đơn giá. Một số chi phí đầu t đợc tính theo tỷ lệ phần trăm nh: chi phí lắp đặt thiết bị đợc tính bằng 2% giá trị của thiết bị, phí uỷ thác nhập khẩu tính bằng 0,6% thiết bị nhập, chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi đợc tính bằng 0,466% giá trị xây lắp và thiết bị thực tế, chi phí

thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đợc tính bằng 0,026% giá trị xây lắp và thiết bị thực tế. Dự án đã xác định nguồn vốn của dự án là vốn vay, trong đó lãi vay tín dụng đầu t u đãi với lãi suất 5,4%/năm, vay tín dụng thơng mại với lãi suất 7,8%/năm. Vấn đề cân đối vốn đầu t và kế hoạch trả nợ đợc đề cập với 3 nội dung: cân đối vốn đầu t, khả năng huy động vốn, kế hoạch trả nợ.

Dự án đã tiến hành xác định giá thành sản phẩm hằng năm bao gồm các khoản mục chi phí: Nguyên vật liệu chính, phụ; Nhiên liệu, năng lợng, nớc cho sản xuất; Chi phí nhân công; Khấu hao tài sản cố định; Chi phí sửa chữa

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 (Trang 53 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w