Chủ trơng về xây dựng của Đảng và Nhà nớc

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp đầu tư nâng cao chấtlượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty xi măng bỉm sơn (Trang 29 - 62)

I. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn

1. Chủ trơng về xây dựng của Đảng và Nhà nớc

Cuối thập kỷ 60, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc đang đi vào giai đoạn ác liệt, thì Đảng và Nhà nớc ta đã hoạch định một chiến lợc xây dựng, để ngay sau khi thống nhất nớc nhà, dân tộc ta cĩ thể bắt tay vào cơng cuộc xây dựng kiến thiết đất nớc. Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xơ, Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, cĩ cơng suất lớn nhất nớc ta tại khu Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng cho cơng cuộc xây dựng đất nớc ngay sau khi kết thúc chiến tranh.

Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn Đảng và Nhà nớc ta cĩ chủ tr- ơng nh sau:

Thứ nhất: Sau khi xây dựng xong, nhà máy đi vào hoạt động sản xuất sẽ đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, quốc phịng cho đất n… ớc, mở ra một khu cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ở khi vực bắc miền Trung. Cung cấp vật liệu xi măng xây dựng cho cả nớc, phục vụ các cơng trình trọng điểm quốc gia nh thuỷ điện Hồ Bình, cầu Thăng Long, nhiệt điện Phả Lại …

Thứ hai: Giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động gĩp phần xây dựng đội ngũ cơng nhân hiện đại, nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến tiếp thu cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất do Liên Xơ giúp đỡ.

Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu cơng nghiệp lớn, tạo nên một khu trung tâm kinh tế phía bắc tỉnh Thanh Hố, đồng thời thu hút nguồn nhân lực dồi dào của tỉnh và các tỉnh phía bắc miền Trung, gĩp phần nhanh chĩng đơ thị hố vùng đồi núi Bỉm Sơn.

Thứ t: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn cịn là cơng trình mang ý nghĩa lịch sử lớn trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đồn kết, hữu nghị giữa nhân dân Liên Xơ và nhân dân Việt Nam.

Với nhận thức đĩ, Đảng và Nhà nớc ta đã nhanh chĩng chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn.

2, Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

Cùng với cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã đồng thời tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm đa dân tộc ta, đất nớc ta thốt khỏi tình trạng đĩi nghèo, lạc hậu. Và thế là nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc ra đời là một chủ trơng từng b- ớc xây dựng nền cơng nghiệp hiện đại và thực hiện cơng nghiệp hố ở Việt Nam, nhằm đáp ứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc ngay sau khi chiến tranh chống Mỹ xâm lợc kết thúc, thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh "Xây dựng đất nớc ta đồng hồng hơn, to đẹp hơn".

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc xây dựng và tiến hành sản xuất vào ngày 4 tháng 3 năm 1980 trong bối cảnh đất nớc vừa thốt khỏi chiến tranh, lại nằm trong thời kỳ bao cấp nhất là từ năm 1982 đến năm 1990 khi mà nền kinh tế đất nớc đang trải qua những khĩ khăn, thử thách vĩi một cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với sự khủng hoảng kinh tế về giá cả, tiền lơng đời sống xã hội gặp nhiều khĩ khăn, sản xuất đình… trệ ách tắc. Trong bối cảnh lịch sử xã hội lúc đĩ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn với một đội ngũ cán bộ cơng nhân trẻ trung đầy nhiệt huyết, với sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, cùng với sự quan tâm của các cấp, các

ngành và sự giúp đỡ nhiệt thành của Đảng - nhân dân Liên Xơ, nhà máy đã vợt lên muơn ngàn khĩ khăn, hồn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất xi măng, cung cấp cho đất nớc một khối lợng vật liệu xây dựng lớn, gĩp phần tái kiến thiết đất nớc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạng mục cơng trình khác của đất nớc. Cĩ thể thấy trong giai đoạn này, nhà máy xi măng Bỉm Sơn thực sự là một khu cơng nghiệp đầu đàn trong ngành xây dựng ở Việt Nam và nhà máy đã hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình ở thời kỳ cơ chế bao cấp.

Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang hạch tốn kinh doanh từ năm 1991 đến nay, Cơng ty xi măng Bỉm Sơn lại một lần nữa đi tiên phong trong việc thể nghiệm hạch tốn sản xuất kinh doanh, độc lập tự chủ trong việc sản xuất vật liệu xây dựng.

Những năm 1991 - 1992 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đơng âu tan rã, các chuyên gia Liên Xơ rút về nớc, nhà máy gặp muơn vàn khĩ khăn về trang thiết bị, dây chuyền, chuyên gia kỹ thuật Đây là giai… đoạn đầy thử thách gay go của nhà máy. Trớc thực trạng đĩ cán bộ cơng nhân nhà máy Cơng ty xi măng Bỉm Sơn lại từng bớc tháo gỡ khĩ khăn, vợt qua thử thách trong sản xuất vững vàng bằng đơi chân cơng nghiệp của mình trong cơ chế thị trờng và đã hồn tồn làm chủ trong việc sản xuất kinh doanh, đa Cơng ty tiến vào thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc.

Hơn 20 năm qua, Cơng ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt đợc, đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng danh hiệu nh: Huân chơng lao động hạng hai năm 1989, Bộ XD tặng cờ Đơn vị xuất sắc năm 1999

và nhiều huy hiệu cao quý khác. …

Cơng ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt đợc trong hơn 20 năm qua đã chứng minh đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và

Nhà nớc, vai trị to lớn của cán bộ cơng nhân Cơng ty. Đồng thời cịn thể hiện sức mạnh, sự trởng thành vững vàng của Cơng ty trong cơ chế thị trờng. Hơn nữa những thành tựu, những kết quả vê kinh tế - xã hội mà Cơng ty đạt đợc đã và đang là tiền đề cho sự hội nhập kinh tế của cả nớc nĩi chung và Cơng ty nĩi riêng trong khu vực ASEAN và các nớc trên thế giới.

II. Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

1. Thực trạng đầu t của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

1.1. Giai đoạn 1982 đến 1995.

Với chủ trơng xây dựng Cơng ty xi măng Bỉm Sơn của Đảng và Nhà nớc thì cơng việc tiến hành đầu t sửa chữa, xây dựng lại, đ… ợc Cơng ty tiến hành một cách thờng xuyên, cũng trong giai đoạn này thì Cơng ty xi măng Bỉm Sơn khơng hề cĩ đầu t chiều sâu hay đầu t mở rộng quy mơ sẩn xuất.

Đối với kế hoạch đầu t hàng năm của Cơng ty thì đợc chia làm ba bộ phận nh sau:

- Đầu t cho xây lắp - Đầu t mua sắm thiết bị - Đầu t cho chi phí khác.

Trong giai đoạn này cơng việc lập kế hoạch và quản lý đầu t là do ban kiến thiết của Cơng ty đảm nhiệm. Trải qua thời gian dài khi xố bỏ cơ chế quan liêu bao cấp và trớc tình hình mới thì ban kiến thiết khơng cịn phát huy đợc chức năng của mình vì vậy dẫn đến giải tán ban này,

Cho đến nay, việc thu thập và xử lý những số liệu về đầu t của Cơng ty trong giai đoạn 1982 - 1996 là rất khĩ khăn do các nguyên nhân sau:

- Khi giải tán ban kiến thiết thì việc lu trữ các báo cáo về đầu t đợc tiến hành một cách thiêú thận trọng gây lộn xộn trong kho lu trữ hồ sơ.

- Hàng năm Cơng ty vẫn tiến hành thiêu huỷ những báo cáo theo quy định của Nhà nớc.

- Khi ngời phụ trách về đầu t chuyển sang cơng tác khác thì khơng bàn giao lại cho nhân sự mới.

- Số liệu về đầu t trong giai đoạn này cịn thấp nên cha cĩ sự quan tâm đúng mức.

1.2. Giai đoạn 1996 - đến nay.

1.2.1 Đầu t Tài sản cố định

Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng cơn sốt xi măng cuối năm 1995. Vì vậy Cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác tiêu thụ. Mặt khác các thiết bị cơng nghệ của Cơng ty đã trải qua 15 năm sản xuất, vận hành bị h hỏng nhiều, thiếu thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Cơng ty trớc sự cạnh tranh của xi măng ngoại nhập và sản phẩm xi măng của liên doanh nớc ngồi.

Cụ thể việc thực hiện đầu t theo các bộ phận của Cơng ty nh sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Xây lắp 1840 2100 2345 3650 4638 5280 4315 Mua sắm thiết bị 1450 1650 1600 2850 4975 32143 3065 Chi phí khác 320 400 400 1727 1100 5290 16236 Tổng số 3610 4150 4345 8236 10713 44282 23643 Tốc độ phát triển định gốc (%) Năm 1996 97/96 98/96 99/96 2000/96 2001/96 2002/96 Xây lắp 100 114,1 127,4 198,8 252,06 287 234,5 Mua sắm thiết bị 100 113,8 110,3 196,5 343,1 2216,7 211,3 Chi phí khác 100 125 125 539,7 343,7 1653,1 5082,2 Tổng số 100 114,9 120,36 228,1 296,7 1226,6 655

Nguồn: Cơng ty xi măng Bỉm Sơn

Qua các bảng trên nhận thấy số vốn đầu t của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn qua các năm tăng dần. Số vốn đầu t của năm 1996 là 3610 triệu đồng, năm 1997 là 4150, năm 1998 là 4345 triệu đồng, năm 1999 là 8236 triệu đồng, năm 2000 là 10713 triệu đồng, riêng năm 2001 và năm 2002 số vốn đầu t của Cơng ty tăng lên cao là do Cơng ty tiến hành đầu

t cải tạo hiện đại hố dây chuyền. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trởng định gốc vốn đầu t năm 1997 so với năm 1996 là 114,9%, năm 1998 là 120,36%, năm 1999 là 228,1%, năm 2000 là 296,7%, khơng tính năm 2001 và năm 2002. Tuy nhiên sự tăng lên của vốn đầu t cho từng bộ phận cũng nh tốc độ phát triển định gốc của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác lại khơng đều. Đối với bộ phận xây lắp, năm 1996 số vốn đầu t là 1840 triệu đồng, năm 1997 là 2100 triệu đồng, năm 1998 là 2345 triệu đồng, năm 2000 là 4638 triệu đồng, năm 2001 là 5280 triệu đồng và năm 2002 kế hoạch vốn đầu t cho xây lắp giảm xuống cịn 4315 triệu đồng. Nh vậy, cĩ thể thấy đối với cơng tác xây lắp số vốn hàng năm tăng lên một cách đều đặn, từ đĩ dẫn đến tốc độ phát triển định gốc cũng tăng lên dần năm 1997 là 114,1%, năm 1998 là 127,4%, năm 1999 là 198,8% năm 2000 là 252,06%. Từ đĩ cho thấy quy mơ vốn đầu t cho cơng tác xây lắp đợc chú trọng và quan tâm thích đáng.

Đối với bộ phận mua sắm thiết bị, qua bảng biểu trên ta thấy quy mơ vốn đầu t cho các năm là khơng đồng đều. Số vốn đầu t của năm 1996 là 1450 triệu đồng, năm 1997 tăng lên là 1650 triệu đồng, nhng đối với năm 1998 lại giảm xuống cịn là 1600 triệu đồng, và các năm tiếp theo bị tăng lên năm 1999 là 2850 triệu đồng, năm 2000 là 4975 triệu đồng, năm 2001 lại tăng lên 32143 là do Cơng ty tiến hành hiện đại hố dây chuyền sản xuất, năm 2002 kế hoạch là 3065. Do vậy mà tốc độ phát triển định gốc của cơng tác mua sắm thiết bị khơng đồng đều. Năm 1997 là 113,8%, năm 1998 là 110,3%, năm 1999 là 196,5%, năm 2000 là 343,1%, và năm 2002 là 211,3. Điều này cho thấy Cơng ty đang từng bớc thay thế máy mĩc thiết bị theo từng thời kỳ để tăng chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

Đối với bộ phận chi phí khác nh các chi phí nghiên cứu khả thi, chi phí đấu thầu, chi phí thẩm định cũng tăng lên làm đáp ứng cho việc… lựa chọn và cho phép Cơng ty khẳng định các quyết định là chính đáng phù hợp với từng giai đoạn, riêng kế hoạch chi phí khác của năm 2002 cĩ sự tăng lớn về quy mơ điều này bởi lẽ trong năm 2002 một phần cải tạo dây chuyền sản xuất số 2 và tiếp tục chuẩn bị các chi phí cho việc cải tạo dây chuyền số 1.

Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t hằng năm cũng nh từng bộ phận của Cơng ty thì cha đủ, để nhận biết sự tăng lên hằng năm của vốn đầu t và của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác thì cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hồn. Điều này đợc thể hiện ở biểu sau:

Đơn vị tính: % Năm 1996 97/96 98/97 99/98 2000/99 2001/00 2002/01 Xây lắp 100 114,1 111,6 156,03 126,7 113,8 81,7 Mua sắm thiết bị 100 113,8 97 178,1 174,6 646,1 9,5 Chi phí khác 100 125 100 431,7 288,07 106,33 307,4 Tổng số 100 115 104,6 189,5 130,07 413,3 53,4

Nguồn: Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

Qua bảng biểu ta thấy: Tốc độ phát triển liên hồn của các năm đều tăng so với năm trớc nhng khơng đều và trong các bộ phận cũng cĩ sự tăng lên, riêng bộ phận mua sắm thiết bị cĩ sự tăng vọt năm 2001 là dự án cải tạo hiện đại hố dây chuyền. Điều này cho thấy, việc đầu t đợc tiến hành liên tục phù hợp với từng thời điểm, thời kỳ để nâng cao khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

1.2.2. Đầu t vào lao động ở Cơng ty

Cùng với cơng việc xây dựng Cơng ty Xi măng Bỉm Sơn, là việc xây dựng, tổ chức đào tạo một đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật nhằm vận hành các dây chuyền sản xuất.

Năm 1976, phơng hớng lao động của Cơng ty là xin lực lợng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật từ các nơi khác về, đồng thời tự lo việc tuyển dụng, tổ chức đào tạo bộ máy cán bộ, cơng nhân kỹ thuật cho Cơng ty.

Đợc sự giúp đỡ của bộ xây dựng và các nhà máy sản xuất vật liệu khác, Cơng ty xi măng đã tiếp nhận một số cán bọ kỹ s cơng nhân kỹ thuật lành nghề ở các nhà máy; Xi măng Hải Phịng, gang thép Thái Nguyên .. số cịn lại là do Cơng ty chịu tráhc nhiệm tổ chức tay nghề;… Xây dựng lấy lực lợng cơng nhân do chính mình. Cơ sở đào tạo các cơng nhân cho Cơng ty là trờng cơng nhân kỹ thuật đĩ của ngành xi măng. Những cơng nhân cĩ trình độ sau khi học ra trờng là bậc 2/7.

Sau khi vào sản xuất, Cơng ty tiếp tục nâng cao đội ngũ lao động của mình bằng cách cử cán bộ cơng nhân đi thực tập tay nghề ở Liên Xơ với thời gian 6 - 9 tháng. Sau khi hồn thành nâng cao tay nghề, các đối tợng này đã nhanh chĩng tiếp cận kỹ thuật vận hành thành thạo máy mĩc, nắm vững quy trình cơng nghệ máy mĩc.

Hàng năm Cơng ty vẫn tiếp tục đầu t đào tạo bổ sung lực lợng lao động bằng các hình thức nh kèm cặp tại chỗ, mở các lớp học bồi dỡng tay nghề tại Cơng ty, do các giáo viên Việt Nam và chuyên gia Liên Xơ giảng dạy, đã nhanh chĩng đợc triển khai và đem lại hiệu quả cao, bình quân tay nghề bậc thoạ của cơng nhân đạt yêu cầu của sản xuất Xi măng là bậc 4/7.

Bên cạnh việc mở các lớp dạy nghề nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên mơn Cơng ty cịn chú ý mở các khố học đào tạo về quản lý kinh tế, điều hành sản xuất .…

Nhờ cĩ việc đầu t cho nhân lực nh vậy nên Cơng ty cĩ đội ngũ lao động vững vàng về mọi mặt .

Điều này cĩ thể thấy qua bảng sau:

Năm 1980 1985 1990 1995 2000

Đạihọc 79 180 179 237 2280

Trung cấp, cao đẳng 69 209 202 262 270

Cơng nhân kỹ thuật 657 1339 1681 1823 2366

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp đầu tư nâng cao chấtlượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty xi măng bỉm sơn (Trang 29 - 62)

w