Để đa dạng hoá các kênh khai thác nhằm tập trung vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Ngân hàng không những chỉ đi vay của Ngân hàng Nhà nớchay của các tổ chức tín dụng, các NHTM khác mà còn chú trọng nguồn vốn hình thành từ nghiệp vụ phát hành công cụ nợ ra thị trờng.
Các NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trờng để huy động vốn nh: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ phiếu.... Trong đó, việc huy động vốn bằng các công cụ nợ ngắn hạn (gồm có chứng chỉ tiền gửi, giấy thoả thuận mua lại...) lại có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể đợc sử dụng mọi lúc khi cần thiết.
Mức lãi suất đợc trả cho loại công cụ nợ ngắn hạn này thờng đợc quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa Ngân hàng và ngời gửi tiền hoặc đ- ợc quy định ở mức mà ngời gửi có thể chấp nhận đợc. Có thể nói, những ngời
mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với những biến động của lãi suất trên thị trờng. Do vậy, để có thể làm chủ đợc nguồn vốn này đòi hỏi các NHTM phải đa ra mức lãi suất cao hơn so với mức lãi suất của các loại chứng chỉ tiền gỉ khác hoặc cũng có thể cao hơn cả mức lãi suất của trái phiếu.
Khác với các công cụ nợ ngắn hạn, trái phiếu đợc coi là những công cụ nợ dài hạn trên thị trờng vốn, đợc NHTM tung ra nhằm mục đích huy động những khoản vốn nhàn rỗi đủ lớn trong thời gian tơng đối dài để thực hiện các dự án đầu t dài hạn. Vốn đợc huy động bằng trái phiếu thờng có tính ổn định cao về thời gian sử dụng và lãi suất. Với những nớc có ngành ngân hàng phát triển, thì hầu hết các trái phiếu Ngân hàng đều đợc đa vào giao dịch chính thức hay giao dịch tự do trên thị trờng chứng khoán. Vì vậy tính lỏng của chứng khoán Ngân hàng là khá cao, ngời nắm giữ chứng khoán có thể thu hồi vốn bất cứ lúc nào mà họ muốn. Điều đó không chỉ tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc thu hút vốn mà còn thuận lợi đáng kể cho cả khách hàng.