II. Giải pháp đẩy mạnh thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI
1. Tiếp tục giữ vững ổn định về chính trị, xã hội
Giữ vững ổn định về chính trị có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, yếu tố này luôn đợc các nhà đầu t xem xét đầu tiên, họ chỉ muốn đầu t ở những khu vực, những quốc gia có sự ổn định về chính trị - xã hội, có đủ năng lực và điều kiện thực hiện đầy đủ các kết của mình với độ tin cậy cao. Điều này không mới, nhng có ý nghĩa rất quan trọng trong điều kiện còn có những thế lực rắp tâm gây mất ổn định ở Việt Nam.
2. Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và hệ thống pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế, Nhà nớc ta đã ban hành và sửa đổi rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Tuy nhiên, chúng ta còn phải nhanh chóng ban hành các luật mới nh: Luật thơng mại, Lụât đất đai, Lụât cạnh tranh, Luật phá sản , Luật chống bán phá giá...để có thể điều chỉnh một cách đồng bộ các mối quan hệ trong nền kinh tế. Đồng thời, cần sớm nghiên cứu và ban hành các luật có liên quan tới lĩnh vực đâù t nói chung nh : Luật đầu t, Luật chống độc quyền, Luật kinh doanh bất động sản, Luật tín dụng, Luật kinh doanh chứng khoán… nhằm tạo mặt bằng pháp lý cho một môi trờng đầu t và kinh doanh bình đẳng, thông thoáng giữa các loại hình doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau. Hơn
nữa, phải nhanh chóng ký kết và tham gia các công ớc quốc tế, nh công ớc Washington 1965, nhằm giải quyết các tranh chấp với các nhà đầu t nớc ngoài.
3. Xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể về đầu t của cả nớc, của từng khu vự và địa phơng, của từng nghành; công bố danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài, phát triển hệ thống thông tin xúc tiến đầu t gắn với chơng trình đầu t và các đối tác cụ thể.
Trong định hớng về thu hút sử dụng vốn FDI theo nghành và lĩnh vực cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn FDI vào các nghành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghiệp cơ khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác u thế về tài nguyên, nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồng thời, cần có sự khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng các công nghệ sinh học vào sản xuất các giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao. Ưu tiên hợp lý các dự án FDI vào những địa bàn trọng điểm làm động lực thúc đẩy và liên kết các vùng kinh tế trong cả nớc, khai thác thế mạnh về nguyên vật liệu, lao động. Ưu đãi đặc biệt cho những dự án FDI vào các địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. Mặt khác, cần phải xây dựng và phát triển hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống thông tin xúc tiến đầu t phù hợp với các mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế, phù hợp với từng thành phần kinh tế, từng đối tác đầu t. Hệ thống thông tin xúc tiến đầu t cần tập chung vào một đầu mối, sau đó mới giới thiệu cho các địa phơng, các vùng lãnh thổ, tránh tình trạng cục bộ, địa phơng, cạnh tranh gọi vốn một cách vô tổ chức, thiếu tính toán lợi ích chung của nền kinh tế nh thời gian qua. Đồng thời, việc xúc tiến kêu gọi vốn đầu t phải phù hợp với từng đối tác, với từng đối tợng đầu t nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong gọi vốn. Việc tập chung vào một đầu mối gọi vốn đầu t cũng tạo thuận lợi để giới thiệu đầy đủ về môi trờng, về chính sách và các điều kiện đảm bảo cho quá trình đầu t, thực hiện xúc tiến đầu t tiết kiệm và hiệu quả, tạo thuận lợi cho việc phát triển các web- sites về xúc tiến đầu t của các cơ quan nhà n- ớc.
4. Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện các chính sách về tài chính đối với lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, tạo môi trờng thông thoáng về tài chính, đảm bảo tính rõ ràng, đơn giản, ổn định trong chính sách tài chính với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Cần nhanh chóng xoá bỏ những khác biệt về đầu t trong nớc và nớc ngoài, ban hành luật khuyến khích đầu t áp dụng chung cho các doanh nghiệp. Hoàn thiện các loại thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu theo yêu cầu của hội nhập khu vực và quốc tế theo hớng đảm bảo nguồn thu cho NSNN nhng phải u tiên đầu t, khuyến khích phát triển sản xuất và áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI. Nhanh chóng cải cách giá dịch vụ và xoá bỏ chế độ hai giá. Rà soát và thống nhất mức tiền thuê đất theo từng khu vực, từng địa bàn phù hợp với yêu cầu phát triển và thu hút đầu t. Giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng. Thực hiện việc giao đất đã đền bù giải phóng mặt bằng cho các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nớc, tránh việc đẩy giá đất lên cao quá mức nh hiện nay. Có các văn bản pháp quy về cầm cố, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang chế độ Nhà nớc cho thuê đất. Có các quy định về vay vốn rõ ràng tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI dễ dàng tiếp cận thị trờng vốn, thị trờng tín dụng trung và dài hạn. Thí điểm việc cổ phần hoá các doanh nghiệp FDI và đa dạng hoá các hình thức đầu t nh cho phép thành lập công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, công ty hợp doanh, thực hiện hình thức mua lại, sáp nhập và cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào quá trình sắp xếp lại các DNNN. Giảm dần tỷ lệ kết nối ngoại tệ, tiến tới xoá bỏ việc kết nối bắt buộc khi có điều kiện, từng bớc thực hiện mục tiêu hoán chuyển ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. Có chính sách bổ sung đảm bảo việc bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI đã thực hiện nghĩa vụ kết nối để đáp ứng nhu cầu hợp lý của doanh nghiệp. Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài chính doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế. Xây dựng các chuẩn mực về định giá tài sản, đánh giá tài sản đối với các doanh nghiệp FDI nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc.
5. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Cải cách hành chính có liên quan chặt chẽ đến việc lành mạnh hoá môi trờng đầu t, giảm các thủ tục phiền hà của hệ thống hành chính với quá trình đầu t, nâng cao hiệu quả đầu t vốn. Cần thực hiện việc đơn giản hoá các thủ tục cấp phép đầu t, công khai hoá và minh bạch hoá quá trình cấp phép, giải quyết các thủ tục hành chính; kiên quyết xử lý những trờng hợp sách nhiễu, vô trách nhiệm của các cán bộ, cơ quan cộng quyền. Cần thực hiện tốt sự kết hợp giữa việc chỉ đạo tập trung, thống nhất và kiên quyết của Chính phủ với việc chấp hành nghiêm túc, đúng pháp luật của các bộ các nghành, các địa phơng. Xây dựng quy chế phối hợp giữa các bộ tổng hợp, các bộ chủ quản và UBND các địa phơng theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng đơn vị theo sự phân cấp của Nhà nớc để các đơn vị chủ động giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động doanh nghiệp DFI. Cần rà soát và kiên quyết xử lý những văn bản dới luật của các nghành, các địa phơng ban hành trái với quy định chung của nhà nớc; dần tiến tới “Xoá bỏ chức năng chủ quản của các bộ, nghành đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh”, quán triệt nguyên tắc “một cửa, một dấu”; đồng thời, khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, phân tán, kém hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nớc. Các cơ quan cấp giấy phép đầu t phải thờng xuyên rà soát, phân loại các dự án FDI đã đợc cấp giấy phép đầu t để có những biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh, trong phạm vi thẩm quyền sản xuất kinh doanh của mình, các cơ quan quản lý cần có các biện pháp quản lý và động viên kịp thời; đồng thời tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp về đầu vào, thị trờng tiêu thụ, thuế để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Đối với các dự án đang triển khai thực hiện, các cơ quan quản lý cần cùng các đơn vị tháo gỡ khó khăn về giải phóng mặt bằng, thủ tục nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ dự án để đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Đối với những dự án cha triển khai, nhng xét thấy vẫn có khả năng thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai dự án trong một thời gian nhất định; đồng thời, giải quyết các vớng mắc, kể cả việc điều chỉnh mục tiêu và quy mô hoạt động của dự án. Đối với các dự án cha triển khai hoặc không có khả năng hoạt động cần kiên quyết thu hồi giấy phép, dành địa điểm cho các nhà đầu t khác.
6. Cần chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của cách mạng khoa học-công nghệ và của các doanh nghiệp FDI.
Đối với cán bộ quản lý cần chú trọng đào tạo cả kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ lẫn phẩm chất đạo đức. Việc nắm vững các kiến thức về luật pháp quốc tế, về thông lệ quốc tế, về thơng trờng thế giới cũng cần đợc lu tâm. Việc đào tạo và đào tạo lại công nhân kĩ thuật đê phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các nhà đầu t nớc ngoài là rất cấp thiết để giải quyết tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ.
Bộ Kế hoạch và Đầu t cần chủ động cùng các bộ tổ chức các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nớc và cán bộ trong các doanh nghiệp DFI. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức đào tạo chính quy các cán bộ làm công tác quản lý đầu t nớc ngoài, các cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp FDI.
Cần đa dạng hoá các loai hình đào tạo, mở rộng phạm vi đào tạo dạy nghề cho đội ngũ công nhân kĩ thuật tại các địa phơng, đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa, hoặc những địa phơng có thế mạnh về lao động. Việc đào tạo cần đợc tiến hành đồng thời, có hệ thống cả về chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, ngoại ngữ, luật pháp Cần cải tiến nội dung ch… ơng trình đào tạo theo hớng coi trọng thực hành, th- ờng xuyên kiểm tra phân bậc tay nghề, thông qua hình thức thi tay nghề, thi tuyển công nhân tài năng Cần gắn chặt việc đào tạo nghề tại các tr… ờng với các doanh nghiệp FDI, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động phù hợp với đặc thù doanh nghiệp.
Cần nghiên cứu rút kinh nghiệm và phát triển mô hình liên doanh đào tạo nhờ dự án trung tâm đào kĩ thuật Việt Nam- Singapre (VSHC) tại Bình Dơng. Tranh thủ tối đa sự hợp tác đầu t của nớc ngoài, các dự án quốc tế để từng bớc đa cán bộ quản lý và công nhân ra học tập và làm việc ở nớc ngoài. Măt khác, đẩy mạnh việc xã hội hoá trong đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kĩ thuật; khuyến khích các tổ chức tập thể, cá nhân tham gia vào quá trình đào tạo lực lợng lao động .
Phần III: Kết luận
Quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội là mội xu hớng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của LLSX. Xu hớng này đã lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo kinh tế thế giới. Trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đã và đang là nhân tố cơ bản cấu thành và quy định xu hớng phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế.
Kể từ khi xuất hiện cách đây hàng thế kỷ, trải qua quá trình phát triển đầy biến động, mặc dù có nhiều thay đổi nhng hoạt động đầu t nớc ngoài vẫn không ngừng phát triển. Số lợng vốn ĐTNN ngày càng tăng lên mạnh mẽ, hình thức đầu t phong phú, đa dạng và ngày càng nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động này với cả t cách là ngờn đầu t và ngời nhận đầu t.
Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và bằng những kinh nghiệm rút ra từ nhiều nớc trên thế giới, chúng ta đã khẳng định đợc rằng những tác động kinh tế của hoạt động đầu t nớc ngoài đối với các nền kinh tế của nớc nhận đầu t là rất to lớn. Đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển nơi có những tiềm năng to lớn về lao động, tài nguyên nhng không có điều kiện khai thác. Đối với các nớc này, khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế quốc dân là thiếu vốn và kỹ thuật-công nghệ. Sự khát khao đầu t từ phía các nớc đang phát triển đã gặp đợc nhu cầu đầu t ra nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới. Sự kết hợp hai nhu cầu ấy lại với nhau đã mang lại sự “thoả mãn” cho cả hai phía.
Do hoàn cảnh mà Việt Nam tham gia hoạt động sôi động này của thế giới có hơi muộn một chút. Sau ngay thống nhất đất nớc, trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, chúng ta đã nhân thức đợc vai tròg to lớn của đầu t nớc ngoài và mặc dù còn nhiều khó khăn và trở ngại, lớn nhất là trở ngại về nhận thức, tháng 4/1977 chúng ta đã cho ra đời một bản điều lệ về ĐTNN vào Việt Nam. Nhng đáng tiếc chúng ta đã không có điều kiện để thực hiện, và bản điều lệ năm 1977 chỉ còn là một tín hiệu mờ nhạt. Phải sau đó 10 năm 12/1987 Bộ Luật đầu t nớc ngoài mới đợc ban hành và đã mở ra một trang sử mới cho hoạt động ĐTNN vào Việt Nam.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào sự phát riển kinh tế ở Việt Nam, ý nghĩa của đầu t FDI không chỉ dừng lại ở những thống kê, mà
điều quan trọng là từ một “cú hích” ban đầu, FDI đã thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, và các vấn đề xã hội khác. Từ đó giúp cho kinh tế việt Nam thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn và từng b- ớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Khi thực hiện hợp tác đầu t với nớc ngoài, chúng ta cũng không trách khỏi những mất mát, thiệt hại. Cái giá phải trả cho việc “mợn sức ngời” có thể rất lớn nếu chúng ta non kém về trình độ hay mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình quả lý và điều hành vĩ mô. Ngợc lại chúng ta có thể hạn chế đợc những