Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) với phát triển kinh tế Việt nam (Trang 26 - 31)

III. Tác động của FDI với phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam

2.Những mặt hạn chế

Khi xem xét ảnh hởng của FDI, có nhiều ý kiến nói về những ảnh hởng tiêu cựccủa nó đến nền kinh tế, chính trị và xã hội. Nhng các ý kiến đánh gia rất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. Nếu theo dõi về mặt lịch sử các vấn đề này chúng ta thấy các ý kiến trớc đây về vấn đề này cũng khác với các ý kiến đánh giá ngày hôm nay. Thật vậy, những ảnh hởng tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ mang tính tong đối và phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, từng giai đoạn phát triển khác nhau.

2.1. Sự phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật và mạng lới tiêu thụ hàng hoá.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty xuyên quốc gia sẽ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế nớc ta vào vốn, kỹ thuật và mạng lới tiêu thụ hàng hoá của các công ty đa quốc gia. FDI có đóng góp phần vốn bổ xung quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ cho các nớc nhận đầu t. Đồng thời cũng qua công ty xuyên quốc gia là những bên đối tác nớc ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hoá, vì các công ty này nắm hầu hết những kênh tiêu thụ hàng hoá từ các nớc đang phát triển sang các nớc công nghiệp phát triển. Vậy nếu càng dựa nhiều vào FDI thì sự phụ thuộc của nền kinh tế vào các nớc công

nghiệp phát triển càng lớn. Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vào FDI thì sự phát triển của nó chỉ là một sự phồn vinh giả tạo.

2.2. Có thể tiếp nhận kỹ thuật không thích hợp.

Khi nói đến chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu t trực tiếp nớc ngoài ở phần trên chúng ta đã đề cập đến một nguy cơ là việc tiếp nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp. Các công ty nớc ngoài thờng chuyển giao những công nghệ-kỹ thuật lạc hậu hoặc các máy móc thiết bị cũ vào Việt Nam và đánh giá nó cao hơn mức bình thờng. Khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nớc ngoài thờng góp vốn bằng các thiết bị vật t, lợi dụng sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đã chuyển giao vào Việt Nam những thiết bị cũ đã đến thời hạn thanh lý, họ chuyển vào Việt Nam và tiếp tục khai thác những tài sản cố định này. Tuy rằng những thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t nớc ngoài chuyển vào Việt Nam có thể còn hiện đại hơn so với thiết bị kỹ thuật đang đợc sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhng việc chúng ta trở thành “nơi thải” các máy móc thiết bị đã thanh lý của các công ty xuyên quốc gia là một thiệt hại lớn đối với chúng ta. Để khắc phục hiện tợng này, chúng ta cần phải nhanh chóng có quy định chặt chẽ đối với việc tiếp nhận những kỹ thuật công nghệ của nớc ngoài và thành lập các cơ quan, đơn vị thực hiện kiểm tra đánh giá các máy móc thiết bị kỹ thuật đa vào Việt Nam để tham gia liên doanh, tránh tình trạng buông lỏng nh hiện nay. Mặt khác chúng ta có thể khắc phục hạn chế đợc tình trạng này bằng những nổ lực chủ quan nh: nâng cao trình độ và làm trong sạch bộ máy viên chức xét duyệt dự án đầu t; lợi dụng xu hớng cạnh tranh gay gắt giữa các nhà đầu t nớc ngoài để đa dạng hoá nguồn đầu t nớc ngoài ngay trong từng ngành công và qua đó chọn lọc đợc kỹ thuật tối u; và khâu quan trọng là phải nâng cao khả năng tiếp nhận kỹ thuật mới của các doanh nghiệp và ngời lao động Việt Nam.

2.3 Sự can thiệp bất lợi vào nên chính trị Việt Nam.

Mội trong những lo ngại lớn khi tiếp nhậnđầu t trực tiếp nớc ngoài là các công ty xuyên quốc gia đầu t vào Việt Nam có thể có những can thiệp bất lợi vào nền chính trị của chúng ta thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu “diễn biến hoà bình”. Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lực thù địch nhằm phá hoại sự ổn định chính trị của chúng ta luôn diễn ra dới mọi hình thức tinh vi và xảo quyệt, thông qua hoạt động đầu t chỉ là một trong những thủ đoạn đợc sử dụng.

2.4. Có xu hớng đẩy nhanh các doanh nghiệp trong nớc đi vào con đờng phá sản. đờng phá sản.

Một ý kiến đa ra là đầu t trực tiếp nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia có xu hớng đẩy các doanh nghiệp trong nỡc đi vào con đờng phá sản do các công ty xuyên quốc gia có các thế mạnh về tài chính, kỹ thuật và đôi khi còn đợc hởng những u đãi hơn các doanh nghiệp trong nớc. Trong một cuộc cạnh tranh không cân sức với “chàng khổng lồ”, các doanh nghiệp Việt Nam khó tránh khỏi sự thất bại, do đó họ cần có sự giúp đỡ của Nhà nớc, trớc hết là phải tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo cho các doanh nghiệp trong nớc không bị bất lợi hơn các doanh nghiệp nớc ngoài.

2.5. Gây ra ô nhiễm môi trờng.

Trong một số trờng hợp, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể gây ra những tác hại nh nạn ô nhiễm môi trờng, do các công ty nớc ngoài bị cỡng chế phải bảo vệ môi trờng theo các quy định rất chặt chẽ ở các nớc công nghiệp phát triển, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài họ muốn xuất khẩu ô nhiễm môi trờng sang các nớc mà có biện pháp cỡng chế, luật bảo vệ môi trờng không hữu hiệu. Chúng ta có thể hạn chế và loại bỏ đợc tác hại này bằng việc thực hiện các biện pháp ngiêm ngặt nhằm bảo vệ môi trờng.

Chơng III.

Giải pháp nâng cao vai trò của FDI

với phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam I.Định hớng, mục tiêu thu hút và sử dụng FDI. 1. Những định hớng và mục tiêu chính.

1.1.Những căn cứ để xây dựng mục tiêu.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài với vai trò nh là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, cần tập trung góp phần với các thành phần kinh tế khác hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau đây của kế hoạch năm 2005 đã đợc chỉ thị số 18/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ:

Góp phần phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế(GDP) từ 8,0-8,5%, đồng thời tiếp tục tạo các điều kiện cần thiết để nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và đạt tốc độ cao hơn trong những năm tiếp theo.

Góp phần duy trì tốc độ tăng trởng cao của ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ, phát triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Phấn đấu giảm chi phí sản xuất để tăng sức cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Góp phần phát triển và năng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ: bu chính- viễn thông, vận tải, du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, t vấn pháp luật.v.v.

Góp phần tích cực trong việc đảm bảo các điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đã ký kết. Chuẩn bị tốt các điều kiện để thích ứng với việc gia nhập WTO. Tạo môi trờng đầu t kinh doanh bình

đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao trong khu vực. Thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN.

Góp phần đẩy nhanh tiến độ cải cách hành chính. Nâng cao đạo đức và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức.

Tăng cờng tính hiệu quả, minh bạch các chính sách của nhà nớc, tiếp tục cũng cố an ninh quốc phòng.

1.2. Các mục tiêu chủ yếu.

1.2.1. Ước thực hiện 4 năm 2001-2004.

Vốn thực hiện trong 4 năm 2001-2004 đạt 10,2 tỷ USD bằng 91% mục tiêu đề ra cho 5 năm 2001-2005( 11 tỷ)

Tổng vốn cấp mới trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 12,3 tỷ USD vợt 2,5% so với chỉ tiêu(12 tỷ) đặt ra của 5 năm; trong đó, vốn đầu t bổ sung đạt 4,9 tỷ USD, bằng khoảng 49% tổng vốn đăng ký cấp mới.

Vốn ĐTNN thực hiện chủ yếu vào vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, chiếm 47,8% tổng vốn thực hiện; trong đó TPHCM chiếm 23% vốn thực hiện, Đồng Nai chiếm 12,04% và Bình Dơng chiếm 6,7%. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 21,9%; trong đó, Hà Nội chiếm 14,1%; HảI Phòng chiếm 4,8%.

Tổng doanh thu trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 56,8 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu là 21,8 tỷ USD(chiếm 33,8% tổng doanh thu). Nhập khẩu trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 29,4tỷ USD. Nh vậy, nhập siêu là 7,6 tỷ USD- chủ yếu là nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t, nguyên phụ liệu cho việc hình thành doanh nghiệp và sản xuất hàng hoá phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Trong 4 năm 2001-2004, có khoảng 800 doanh nghiệp ĐTNN đi vào hoạt động, tạo việc làm thêm cho 8 vạn lao động, đa tổng số lao động lao động trực tiếp của khu vực có vốn ĐTNN khoảng 77 vạn ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2. Dự báo năm 2005.

Vốn thực hiện: Tính đến hết năm 2004, còn trên 18,1 tỷ USD đã đợc cấp phép nhng cha thực hiện, trong đó có khoảng 7,6 tỷ USD vốn đăng ký của các dự án gặp khó khăn có thể phải giải thể trớc thời hạn. Nh vậy, còn khoảng11 tỷ USD vốn đăng ký cấp mới cần thúc đẩy triển khai trong đó có khoảng 2,8 tỷ USD có khả

năng thực hiện trong năm tới. Dự báo trong năm 2005 vốn thực hiện đạt khoảng 2,9-3 tỷ USD, trong đó vốn đầu t nớc ngoài vào khoảng 2,6 tỷ USD.

Vốn cấp mới: Dự báo ĐTNN vào Việt Nam sẽ tiếp tục có xu hớng phục hồi. Nếu môi trờng đầu t tiếp tục đợc cải thiện, nhất là quy hoạch ngành đợc điều chỉnh theo hớng xoá bỏ hạn chế đối với ĐTNN, các hình thức đầu t đợc đa dạng hoá, thủ tục hành chính đơn giản hơn, công tác xúc tiến đầu t đợc đẩy mạnh hơn thì việc vốn cấp mới trong năm 2005 có thể thu hút đợc khoảng4,2-4,5 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) với phát triển kinh tế Việt nam (Trang 26 - 31)