Với máy CN, ta chỉ cần thiết lập địa chỉ IP cho card mạng có dây và giao thức định tuyến tĩnh cho thiết bị. Ta tiến hành sửa trong file /etc/network/interfaces nhƣ sau:
Với máy, Moblie Agent ta cấu hình địa chỉ IP cho các card mạng bằng các sửa file /etc/network/interfaces nhƣ sau
Tiếp theo ta tiến hành tạo script để tiến hành định tuyến mỗi khi các giao diện mạng đƣợc bật lên ta thêm một file routetable vào /etc/network if- up/routetable. Nội dung của file này là
#sudo gedit /etc/network/interfaces Auto eth0
Iface eth0 inet static Address 10.0.0.10 Netmask 255.255.255.0 Gateway 10.0.0.1
Up route add –net 192.168.10.0 netmask 255.255.255.0 gw 10.0.0.1
#!/bin/sh
Route add -net 10.0.0.0 netmask 255.255.255.0 gw 10.0.0.10 Route add –net 192.168.10.0 netmask 255.255.255.0 gw 192.168.10.254
#sudo gedit /etc/network/interfaces Auto eth0
Iface eth0 inet static Address 10.0.0.1
Netmask 255.255.255.0 Gateway 10.0.0.10 Auto eth1
Iface eth0 inet static Address 192.168.10.1 Netmask 255.255.255.0 Gateway 192.168.10.254
51
Ta cũng phải thiết lập IP_forward tại Mobile Agent.
Đối với máy Router, sau khi đã tiến hành cài đặt hệ điều hành cài đặt hệ điều hành FreeBSD ta tiến hành thêm việc cấu hình địa chỉ mạng, và việc cho phép chuyển gói tin giữa các giao giao diện mạng bằng cách thêm vào file /etc/rc.conf
Ta thêm các câu lệnh để định tuyến cho gói tin tại Router FreeBSD này
Tiếp theo, tại Access Point dùng trong thí nghiệm ta cấu hình địa chỉ IP cho AccessPoint này là 192.168.10.245, kênh truyền mặc định là 11 và SSID là Linksys-n
thông qua kết nối có dây với tên truy cập admin password admin. Sau đó tiến hành kết nối với giao diện ed0 của Router thông qua một switch.
Cuối cùng đối với máy Mobile Agent, sau khi tiến hành thêm một card mạng không dây D-Link DWA-125 (đã đƣợc hỗ trợ trên hệ điều hành linux) giao tiếp qua cổng usb với máy laptop. Ta tiến hành cài đặt địa chỉ IP và AccessPoint truy cập tĩnh cho các card mạng bằng cách chỉnh sửa trong file /etc/network/interfaces
# sudo gedit /etc/sysctl.conf Net.ipv4.ip_forward=1
# vi /etc/rc.conf
Ifconfig_ed0=”inet 192.168.10.2 netmask 255.255.255.0” Ifconfig_fxp0 = “inet 192.168.10.254 netmask 255.255.255.0” Gateway_enable = “YES”
# route add –net 10.0.0.0/24 192.168.10.254 # route add – host 192.168.10.1 192.168.10.254 #route add –host 192.168.10.10 192.168.10.2 #route add –host 192.168.10.11 192.168.10.2 #route add –host 192.168.10.12 192.168.10.2
Ifconfig_fxp0 = “inet 192.168.10.254 netmask 255.255.255.0” Gateway_enable = “YES”
52
Thiết lập định tuyến cho các kết nối tại Mobile Node cho phù hợp với bài toán giống với các trƣờng hợp các máy phía trên.
Sau khi tiến hành thiết lập các máy ta kết nối theo mô hình và test các kênh truyền bằng lệnh ping, traceroute để đảm bảo các kết nối thông suốt hoàn toàn. 2. Cầu hình hạn chế băng thông và độ trễ cho từng kết nối.
Ta tiến hành cấu hình cho việc hạn chế băng thông, và độ trễ cho kênh truyền tại Router FreeBSD.
Để làm đƣợc điều đó, ta tiến hành lần lƣợt các bƣớc sau
Enable chức năng firewall tại FreeBSD bằng cách thêm vào file /etc/rc.conf
Khởi động chƣơng trình dummynet
Thiết lập các cấu hình cho phép các gói tin di chuyển và tạo pipe cho các kênh truyền muốn hạn chế băng thông bằng lệnh ipfw
#sudo gedit /etc/network/interfaces Auto eth0
Iface eth0 inet static Address 192.168.10.10 Netmask 255.255.255.0
Gateway 192.168.10.2 Auto wlan0
Iface wlan0 inet static Address 192.168.10.11 Netmask 255.255.255.0
Network 192.168.10.0 Broadcast 192.168.10.255 Gateway 192.168.10.2
Wireless-mode managed Wireless-essid Linksys-n Wireless-channel 11 Auto wlan0
Iface wlan0 inet static Address 192.168.10.11 Netmask 255.255.255.0
Network 192.168.10.0 Broadcast 192.168.10.255 Gateway 192.168.10.2 Wireless-mode managed Wireless-essid Linksys-n Wireless-channel 11 # vi /etc/rc.conf Firewall_enable = “YES” Firewall_type = “OPEN” # kldload dummynet
53
Bƣớc cuối cùng là tiến hành hạn chế băng thông và độ chễ cho các pipe này theo mô hình đã đề ra.
Sau đó ta tiến hành kiểm tra kết quả của việc hạn chế băng thông và độ trễ cho các kênh truyền đạt đƣợc hiệu quả bƣớc tiếp theo ta sẽ thực hiện các thí nghiệm theo kịch bản đã định sẵn.
3. Cài đặt ftp-server và ftp-client ở CN và MN
Để cài đặt, ftp server phía CN ta cho CN kết nối vào mạng internet rồi sử dụng lệnh apt-get install để cài đặt. trong trƣờng hợp này ta sử dụng proftd version 1.3.2
Tƣơng tự, ở phía Client ta cài đặt một ftp-client để có thể download file từ phía server. Để tiện cho việc theo dõi quá trình download và có giao diện trực quan dễ dùng trong trƣờng hợp này ta sử dụng gftpd 2.0.19 ở phía mobile Node.
Ta tiến hành truy cập vào CN thông qua gftpd với user root pass abc123 từ phía MN rồi download thử một file bất kì ghi nhớ các thông số download.
# ipfw add 1000 allow all from any to any
# ipfw add 100 pipe 1 ip from any to 192.168.10.10 # ipfw add 100 pipe 2 ip from any to 192.168.10.11 # ipfw add 100 pipe 3 ip from any to 192.168.10.12
# ipfw pipe 1 config bw 1000Kbit/s delay 20ms # ipfw pipe 2 config bw 500Kbit/s delay 30ms # ipfw pipe 3 config bw 300Kbit/s delay 50ms
# sudo apt-get install proftpd
54
CHÚ THÍCH CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN
[1] Mobile-IP: Đƣợc đƣa ra bởi IETF và đặc tả bởi RFC 3344
[2] 3GPP: Viết tắt của Third Generation Partnership Project – là tổ chức chuẩn hóa các công nghệ mạng thông tin di động tế bào.
[3] 3GPP2: Viết tắt của 3rd Generation Partnership Project 2 – là tổ chức chuẩn hóa mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 CDMA2000. Tổ chức này hoàn toàn tách biệt với 3GPP [4] IEEE: Viết tắt của Institute of Electrical and Electronics Engineers
[5] 4G: Viết tắt của 4 Generation – là mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo sau mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G)
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Moibile IP rfc3344.
2. . P. Kim (2009), “A Packet Distribution Scheme for Bandwidth Aggregation on Network Mobility”, nguồn http://tools.ietf.org/html/draft-pskim-mext-multipath- distribution-00
3. Lê Quỳnh Hoa (2010), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu về tối ưu hóa việc chuyển giao dọc giữa các môi trường mạng không dây di động khác nhau”
4. Nguyễn Tiến Đạt (2009), khóa luận “Tối ưu hóa việc kết hợp băng thông nhiều đường truyền trong chuyển giao dọc trên các mạng không dây di động hỗn hợp”
5. Jie Li,Hsiao-Hwa Chen (2005), “ Mobility support for IP –based Network ”
6. Srikant Sharma, Inho Baek, Yuvrajsinh Dodia, Tzi-cker Chiueh: “OmniCon: A Mobile IP-based Vertical Handoff System for Wireless LAN and GPRS links”