Phơng hớng phát triển hoạt động cho vay đối với doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD1 – NHCT (Trang 36 - 37)

Chi nhánh SGD I cần tập trung giải quyết nợ tồn đọng bằng mọi biện pháp. Đối với nợ quá hạn có TSBĐ, có đầy đủ giấy tờ pháp lý do Ngân hàng nắm giữ thì có thể xử lý bằng cách bán, cho thuê để thu hồi nợ hoặc chuyển cho các doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhận tài sản trả nợ dần. Đối với TSBĐ cha đủ giấy tờ pháp lý thì cần làm việc với cơ quan chức năng để nhanh chóng hoàn thiện thủ tục pháp lý trình NHNN thực hiện việc xử lý TSBĐ thu hồi vốn cho Ngân hàng. Đối với nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan đợc đồng ý cho giảm nợ thì cần xin ý kiến của NHNN về nguồn bù đắp để giải quyết cụ thể.

Tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì đây là một khu vực đầy tiềm năng hơn nữa lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực này cao hơn đối với các doanh nghiệp quốc doanh. Ngân hàng có thể thu đợc lợi nhuận lớn hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Thực hiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản, xử lý các TSBĐ theo các văn bản do Chính phủ ban hành nh: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD, Nghị định 165/ 1999/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm, Quyết định 149/2001/QĐ-TTG ra ngày 05/10/2001 về việc bán TSBĐ, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999.

Trong quá trình cho vay có bảo đảm bằng tài sản và xử lý TSBĐ, chi nhánh SGD I vừa thực hiện theo các quy định của NHCTVN vừa áp dụng các giải pháp của chi nhánh sao cho phù hợp với từng đối tợng, từng loại cho vay.

2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của SGD I

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại SGD1 – NHCT (Trang 36 - 37)