Phần III: phần Kết luận

Một phần của tài liệu Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 44 - 46)

IV. Kiến nghị và giải pháp:

Phần III: phần Kết luận

Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và bằng những kinh nghiệm rút ra từ nhiều nớc trên thế giới, chúng ta có thể khẳng định đợc rằng những tác động kinh tế của hoạt động đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế của các nớc nhận đầu t là rất to lớn. Đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, nơi có những tiềm năng to lớn về lao động, tài nguyên nhng không có điều kiện khai thác. Đối với các nớc này, khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân là thiếu vốn và kỹ thuật, công nghệ. Sự khao khát đầu t từ phía các nớc đang phát triển đã gặp đợc nhu cầu đầu t ra nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới. Sự kết hợp hai nhu cầu ấy lại với nhau đã mang lại sự “thoả mãn” cho cả hai phía và sự thật, hoạt động đầu t nớc ngoài chỉ phát huy hiệu quả cao khi nó mang lại lợi ích cho cả hai bên, bên đầu t tìm kiếm đợc lợi nhuận, thị trờng .., còn bên nhận đầu t ssó là vốn, công nghệ, trình độ quản lý, mở rộng thị trờng, thu tài chính và tạo thêm chỗ làm cho ngời lao động.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam, ý nghĩa của đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ dừng lại ở những kết quả thống kê nh ở trên đã phân tích, mà điều quan trọng là từ một “cú hích” ban đầu, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam để có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn và từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với các nớc khác.

Tuy nhiên, khi thực hiện hợp tác đầu t trực tiếp nớc ngoài, chúng ta cũng không tránh khỏi những mất mát, thiệt hại. Cái giá phải trả cho việc “m- ợn sức ngời” có thể rất lớn nếu chúng ta non kém về trình độ hay mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành vĩ mô. Ngợc lại, chúng ta có thể hạn chế đợc những tác hại của đầu t trực tiếp nớc ngoài nếu chúng ta biết không khéo xử lý tốt các tình huống và phải có khả năng để thực hiện quan hệ hợp tác đầu t vốn nớc ngoài.

Chính vì những lợi ích cũng nh những tác động tiêu cực đó của nguồn vốn FDI, mà việc đa ra một mô hình dự báo FDI có thể tin cậy đợc là vô cùng cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế quốc dân, quá trình huy động các nguồn vốn cho phát triển . Tuy nhiên do nhiều hạn chế của nhận thức, thông… tin cũng nh các nhợc điểm của mô hình nên kết quả dự báo em đa ra cha có độ tin cây cao, vì vậy em rất mong nhận đợc các ý kiến góp ý và nhận xét của các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Danh mục các tài liệu tham khảo

1.Văn kiện đại hội Đảng IX. 2. Giáo trình Kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 44 - 46)