Xu hớng biến động của FDI tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 26 - 27)

III. Phân tích xu hớng biến động và dự báo nguồn vốn FDI.

1.2.Xu hớng biến động của FDI tại Việt Nam:

1. Phân tích xu hớng biến động nguồn vốn FDI và tác động của các xu hớng đó tới đầu ttrực tiếpnớc ngoài tại Việt Nam:

1.2.Xu hớng biến động của FDI tại Việt Nam:

Trên cơ sở phơng hớng chiến lợc phátt triển kinh tế - xã hội, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ đợc thực hiện theo các hớng sau đây:

1.2.1. Các ngành, các lĩnh vực u tiên là nông nghiệp, trồng rừng, xây dựng các vùng nguyên liệu, chế biến lơng thực - thực phẩm. Các vùng đợc u tiên là các tỉnh trung du, miền núi, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và miền Tây Nam Bộ. Đối với các tỉnh và thành phố đã có nhiều dự án đầu t nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rỵa – Vũng Tàu, Sông bé thì cần tập trung vào việc thu hút các dự án có quy mô lớn, công nghệ và kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, các xí nghiệp trong các khu chế xuất và các khu công nghiệp. Dành sự quan tâm thích đáng đối với các dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh khai thác và chế biến dầu khí, xi

măng, liên lạc viễn thông, cảng, sân bay, điện, sản xuất thép, công nghiệp hoá chất, phân bón, khu công nghệ cao .…

1.2.2. Thông qua hợp tác đầu t nớc ngoài để tiếp cận với công nghệ kỹ thuật hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý và kỹ thuật tiếp cận thị trờng. Một mặt Việt Nam cần thiết phải tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, mặt khác cũng phải chú ý đến những dự án đầu t nớc ngoài có sử dụng nhiều lao động tại chỗ. Về phơng diện này thì chuyển giao công nghệ theo kiểu “làn sóng” có một ý nghĩa nhất định đối với chúng ta.

1.2.3. Mở rộng các hình thức thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong khuôn khổ pháp luật theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá. Duy trì mối quan hệ hợp tác với các nớc ASEAN. Đồng thời tăng cờng một bớc quan hệ hợp tác với Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Mỹ và các nớc Tây Âu, coi đó là những đối tác quan trọng để tranh thủ vốn, công nghệ cao, tạoh thế cân bằng lực lợng có lợ cho việc đảm bảo độc lập chủ quyền, giữ vững an ninh chính trị và kinh tế.

1.2.4. Hoạt động đầu t với nớc ngoài cuối cùng cũng là để nâng cao đời sống của nhân dân vì vậy phải lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu và đó cũng là lợi ích lâu dài của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.2.5. Hợp tác đầu t nớc ngoài phải góp phần mở rộng thị trờng từng b- ớc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 26 - 27)